Anvi Hoàng Interviews Nhi T. Lieu: Authenticity is not ever reachable | Tất cả đều là vấn đề tái tạo văn hóa

Anvi Hoàng interviews Professor Nhi Lieu, author of The American Dream in Vietnamese.

Anvi Hoàng phỏng vấn Giáo Sư Nhi Liêu về vấn đề đình hình văn hóa của người Việt di dân tại Mỹ. Vui lòng đọc bài tiếng Việt bên dưới, sau bài tiếng Anh.

 

Nhi T. Lieu is assistant professor of American Studies, Asian American Studies, and Women’s and Gender Studies at the University of Texas at Austin. She is author of The American Dream in Vietnamese (University of Minnesota Press, 2011).  Her other published works have appeared in Frontiers: Journal of Women Studies and Alien Encounters: Popular Culture in Asian America. Her new book project tentatively titled, Beautiful Citizenship: Transnational Asian/American Embodied Practices in the Age of Neoliberal Capitalism, explores how the strategies of consumption in private and personal choices in fashion and beauty reconstitute cultural and racial identities while transforming meanings of citizenship through embodied practices.

Nhi Lieu is such a happy and cheerful academic professor. She laughed more than any professors I’ve met before – great energy to be around. Her research is an important contribution to the understanding of the Vietnamese diasporic community in the U.S., for both scholars in the field and the community itself.

Anvi Hoàng: There are a lot of interesting stories in your book. In a nutshell, what is American Dream in Vietnamese about?

Nhi T. Lieu: [Laughed]. It is about a lot of things. It is about the formation of identity of an immigrant/diasporic group. It looks at popular culture and other forms of cultural productions as sites of study. What’s new and interesting about this project is that it looks at this refugee/minority population through a different lens – it looks at everyday life and the ways in which popular culture and things in the everyday affect the social, cultural, political aspects of a community.

AH: Did you have Vietnamese audience in mind while you were writing this book? Who were they?

NTL: My parents [laughed]. I wrote the book for an academic audience and I hope that the new generation of students at the universities would learn about the experiences of their own community, and people who are part of this community – some of them are actively participating in these cultural forms not really understanding the context of how they emerged, not really understanding what it means to feel nostalgia toward the homeland. A lot of these students have no connection to Vietnam except through forms of popular culture. They’ll go to the áo dài pageant, they’ll watch Paris By Night, and listen to the music, but not really understand the context of how, for example, the music from Khanh Ly emerged, or why the diaspora has nostalgic longings for the homeland.

Author and critic Nhi Lieu

AHWhat is the importance of the music variety shows to the Vietnamese community and their cultural identity formation?

NTL: They operate in very complicated ways but for the most part, they work by connecting to what they define as “culture.” Part of it is a move to preserve Vietnamese culture; part of it is an understanding of what “Vietnamese-ness” is about. In these videos you can learn a lot about history, language, and culture. Even the comedy skits are indicative of the issues that the community faces. And they are meaningful in those ways because they reflect but also capture what the community is experiencing as it assimilates and acculturates into the United States. And these forms are not only about cultural preservation, they’re also about engaging with U.S. popular culture. There are a lot of performances that connect and bring in aspects of American culture, which are then folded into the acts. In the book, I discuss how Paris by Night uses West Side Story, for example, as it is reinterpreted for the Vietnamese audience – it is like multiple re-appropriations of American culture that then gets rendered as Vietnamese.

AHYou mentioned in the book the overlapping diasporas between the Vietnamese and the Chinese when Little Sai Gon was built. Did you see it played out in the music variety shows?

NTL: Yes and no. I think they were not able to really compete with the sheer abundance of the films that were produced in Hong Kong, Taiwan, and now Korea. So what happens in the shows themselves is that there was an effort to engage with and connect to – because there is no way they can compete with these forms of culture. So they align themselves with Korean productions, for example, instead of challenging them. What they did was team up with the people producing Korean popular culture and they went to perform in Korea. Incorporating these other forms were a way to add to the Vietnamese experience – but not the Vietnamese from Vietnam experience, the Vietnamese American experience – that is also a statement of modernity. In this sense, “We’re modernized and we want to be modern the way Korea is modernizing.” There is also a Vietnamese American-ness in these cultural productions that places a stake in diasporic Vietnamese-ness. It is not just about Vietnamese in Vietnam – it’s actually against the Vietnamese in Vietnam. It is about the diaspora and its strength in forging a diasporic identity with Vietnamese communities in the other nations that are modernizing as well.

[amazon_enhanced asin=”0816665702″ /][amazon_enhanced asin=”0816665702″ /][amazon_enhanced asin=”0816665702″ /]

AHIs there a strong Chinese influence in those videos?

NTL: There is a distinction and I think the war is what distinguishes the Vietnamese experience from the Chinese experience. The war in itself really takes precedence when Vietnamese Americans are articulating their identity. The Chinese see the war as having an impact on their identity but I think I might have argued that, and I am citing Chuong Hoang Chung’s study where he says that immigrants who are of Chinese descent have travelled so much, that the Chinese have picked up and left, picked up and left, picked up and left wherever they’ve gone. This is part of their migration – you can make that argument for Vietnamese Americans, too, now given Katrina and all other recent events where they picked up and left. They’re part of this narrative of migration in recent developments. But the fact that the war is so much more meaningful for Vietnamese immigrants has a lot to do with their own identity.

It is funny with the way my mom is always separating Chinese and Vietnamese through food [laughed]. She would say that, “Vietnamese food is based more on fish sauce and Chinese food is more soy sauce based.” It is the most barebones and symbolic way of thinking about identity through this food connection. Even in something as simple as áo dài – but áo dài is totally influenced by the Chinese and the French – it is always articulated as authentically Vietnamese. It is interesting that Vietnamese have claims over these things. So the war and the meaning of the war then separate Vietnamese immigrants from Chinese immigrants because Chinese immigrants see the war as part of another process that induces their migration, whereas the Vietnamese have a real stake in their national identity that relates to the war.

AHCould you talk about the symbolic meaning of the beauty pageants in Vietnamese communities?

NTL: [Laughed]. Beauty pageants are one of the ways in which the community engages with gender, with ideas about self and women’s place in the community. They’re also symbolic of other dynamics that occur such as the symbolic display of culture. A lot of it is symbolic for women. This is the only avenue for women to showcase their abilities to retain and navigate culture in the diaspora. This is one instant where women can be perceived as having power as cultural bearers of the lost nation, and as newly assimilated subjects in American society and throughout the diaspora. Beauty pageants are very meaningful because it allows the community to showcase what they perceive to be authentic cultural forms. It is a display of pride in the community.

AHCould you talk about the Vietnamese cultural identity struggle involved in the building and naming of the area now called Little Sai Gon (over a Pan-Asian American village)?

NTL: My argument is that it is part of this recognition of the Vietnamese community and their struggles to forge an identity in the United States as subjects who experienced the war. The mobilization occurred because they didn’t want to disappear – they want to assert this distinctive identity as refugee subjects of a war that Americans failed to help them with. The nit-picky ways of articulating Vietnamese-ness demonstrate that there are larger issues involved here, because Vietnamese culture is something that is constructed, as is Chinese culture. These are subtle constructions but both ethnic communities are invested in their own political stakes. So it is about a political articulation of Vietnamese-ness.

AHWhat is authentic about Vietnamese culture?

NTL: I don’t believe there is such a thing [laughed]. It is totally constructed and that’s why I am arguing that there is a concerted effort to make it authentically Vietnamese. I think it is important to contextualize it within history, especially of the war. This experience is unique because of the war and there are historical connections to be made. We can claim something as Vietnamese but the historical origin can never really be traced.

AHYour study shows that Vietnamese identity in the U.S. is formed by the social political circumstances many of which are out of the control of the Vietnamese?

NTL: Yes. The Vietnamese have tried as much as they can to control it but a lot of it is out of their control. The fact that they are considered as a refugee group in need of assistance is not something they can do a lot about. They can control it in ways that are productive to their own interests. For example they mobilize against communism under those kinds of arguments.

AHWhat is the future like for the Vietnamese community?

NTL: In the conclusion, I try to engage with the future and what it means for the community. I think one of the interesting aspects of what’s going on currently is there’s a lot of back and forth, the transnational exchange, that is in the realm of the private. [Laughed]. People are doing these things but they don’t want to admit to it. Because in the end, this community is still against communism to its core. Until this nation that they once called home becomes a liberal democracy, people are not going to publically recognize it as something legitimate.

AHWhat is the relation of the homeland and the diaspora in terms of efforts to look for happiness?

NTL: In my new project, I am examining images of bridal photography to see how they engage with ideas about assimilation and modernity. I study how it is part of this larger process in which immigrants are looking to the homeland for authenticity. The gaze is multi-directional in that the people in the homeland are looking to the West to see how they would construct their images of happiness in marriage. At the same time, immigrants in the United States are looking back to Asia to see how they can authenticate their experiences because having been here a decade or two they are no longer in touch with their authenticity. So on their wedding day they decide, “ I think I want to go ethnic” [laughed].

This is part of how I conceive culture too – culture is always a beautiful set of ideas, that it is not something authentic. Authenticity is not ever reachable, in a sense.

Interviewer Anvi Hoàng

– interview by Anvi Hoàng.

Anvi Hoàng grew up in Vietnam and received her bachelor degree from the National University in Hồ Chí Minh city. She came to the US for graduate studies and have found happiness in writing. She makes it one aim to celebrate Vietnamese culture in her writing. A bilingual writer in English and Vietnamese, Anvi enjoys exploring the in-between worlds she is in, and loves water. She lives in Bloomington, IN.

____________________________________________________________

Please take the time to rate this post (above) and share it (below). Ratings for top posts are listed on the sidebar. Sharing (on email, Facebook, etc.) helps spread the word about diaCRITICS. And join the conversation and leave a comment!

Do you enjoy reading diaCRITICS? Then please consider subscribing!

____________________________________________________________

“Tất cả đều là vấn đề tái tạo văn hóa”

Nghiên cứu thấu đáo về sinh hoạt của cộng đồng người Việt ở miền Nam California chưa nhiều, nhưng ngày càng nhiều và phong phú lên nhờ sự trưởng thành của lớp học giả người Mỹ gốc Việt và những đóng góp của họ cho giới học thuật ở Mỹ. Giáo sư (GS) Nhi Liêu nằm trong số người này. Cô hiện đang dạy trong khoa nghiên cứu về Hoa Kỳ, người Mỹ gốc Á, cũng như ngành nghiên cứu về phụ nữ và giới tính ở trường đại học University of Texas ở Austin. Cuốn sách đầu tay mang tính đột phá của cô (tựa đề Anh ngữ: The American Dream in Vietnamese) xuất bản năm 2011 được giới học giả trong ngành rất hưởng ứng. GS Nhi Liêu nói về cuốn sách này và những vấn đề nghiên cứu mới của cô như sau:

Anvi: Nói một cách ngắn gọn, cuốn sách này nói về chuyện gì?

GS Nhi Liêu: Cuốn sách này đề cập đến nhiều vấn đề. Một trong những vấn đề là sự hình thành bản chất văn hóa Việt Nam của người Việt lưu vong và di cư tại Mỹ qua văn hóa phổ thông và các sản phẩm văn hóa khác. Điều mới mẻ về cuốn sách này là tôi nghiên cứu nhóm người di cư dưới lăng kính khác, xem những sinh hoạt trong cuộc sống hàng ngày và văn hóa phổ biến ảnh hưởng đến các khía cạnh trong đời sống văn hóa, xã hội, chính trị của người lưu vong như thế nào.

Anvi: GS có nhắm đến đối tượng độc giả nói tiếng Việt không?

GS Nhi Liêu: Có chứ, như ba mẹ tôi chẳng hạn. Tôi nghĩ độc giả chủ yếu là giới học thuật, nhưng tôi hy vọng nhóm sinh viên trẻ cũng học hỏi được về kinh nghiệm sống của cộng đồng nơi mình đang ở; hoặc những người dân trong cộng đồng; và cả những người đang tham gia vào những hoạt động văn hóa của cộng đồng ngày nay mà không biết được nguồn gốc xuất xứ của những hoạt động này là như thế nào. Đôi khi những bạn trẻ này chỉ mường tượng được cảm giác tha hương và hoài cổ về quê nhà là như thế nào qua các hoạt động văn hóa của cộng đồng như thi “Hoa Hậu Áo Dài”, hoặc xem nhạc Paris By Night, hoặc nghe nhạc Khánh Ly hát, mà không thật sự hiểu được xuất xứ và tình cảnh của người tha hương.

Anvi: Tầm quan trọng của những hoạt động văn hóa như Paris By Night, Thúy Nga là như thế nào đối với sự hình thành bản chất văn hóa Việt Nam của người Việt lưu vong?

GS Nhi Liêu: Những hoạt động này là những tiến trình văn hóa phức tạp, nhưng chủ yếu chúng thể hiện ước muốn bảo tồn văn hóa, và sự trình bày tính Việt Nam trong văn hóa Việt Nam. Trong những băng đĩa nhạc này, người ta có thể học được nhiều điều về các vấn đề lịch sử, ngôn ngữ, văn hóa Việt Nam. Ví dụ, ngay những màn hài kịch ngắn cũng miêu tả rất rõ các vấn đề mà người Việt Nam đang phải đối diện. Hình thức văn hóa phổ thông này cũng là nơi thể hiện quá trình hội nhập của người Việt vào xã hội mới, và nỗ lực của người lưu vong hội nhập vào văn hóa Mỹ.

Có rất nhiều màn trình diễn trong đó những nét đặc trưng của văn hóa Mỹ như West Side Story được kết hợp, hoặc giới thiệu, hoặc diễn giải theo kiểu Việt Nam cho khán giả Việt Nam thưởng thức.

Nhà văn và nhà phê bình Nhi Liêu

Anvi: Có sự phân biệt rạch ròi về bản chất văn hóa Việt Nam trong các hoạt động âm nhạc này không, khi mà văn hóa Việt và Trung Quốc giao thoa đã lâu và người Việt và Hoa sống rất gần nhau?

GS Nhi Liêu: Có và không. Một phần, các hoạt động âm nhạc này không thể cạnh tranh với hàng tá phim nhiều tập được sản xuất ở Hong Kong, Đài Loan, Nam Hàn. Do đó, trong các màn trình diễn âm nhạc, các nhà sản xuất cải biên hoặc diễn giải các chủ đề phổ biến trong phim, thay vì là thách thức các hình thức văn hóa này. Ngoài ra, họ hợp tác với các nhà sản xuất ở Nam Hàn và sang bên ấy trình diễn. Hình thức hợp tác và liên kết với văn hóa nước ngoài như thế là một cách thể hiện bản sắc văn hóa Việt Nam hiện đại của người Việt lưu vong, khác với người Việt trong nước.Ở một khía cạnh khác, một yếu tố đặc thù Việt Nam gắn liền với bản sắc Việt Nam mà người Việt tại Mỹ mang trong mình trong khi các nước châu Á khác hoặc Trung Quốc không giống chút nào, đó là kinh nghiệm chiến tranh và ý nghĩa của cuộc chiến tranh đó đối với họ.

Anvi: GS có thể nói rõ hơn về sự liên hệ giữa ý nghĩa của cuộc chiến tranh với bản sắc văn hóa Việt Nam?

GS Nhi Liêu: Khi người Việt tị nạn tại Mỹ khẳng định bản sắc văn hóa của mình, kinh nghiệm chiến tranh của họ là điểm nổi bật nhất. Người Trung Quốc cũng có phần bị ảnh hưởng bởi chiến tranh 75. Tuy nhiên, bản tính người Trung Quốc là cứ đóng gói và di cư từ xứ này qua xứ khác. Lịch sử di dân của họ là thế. Do đó, họ coi chiến tranh 75 như là một trong những sự kiện khác dẫn đến cuộc di dân của họ thôi.

Trong khi đó, người Việt tị nạn nhìn thấy bản sắc dân tộc của mình bị đe dọa vì cuộc chiến tranh. Khi đến Mỹ, họ không muốn “biến mất” mà ngược lại muốn văn hóa của người Việt lưu vong được công nhận ở Mỹ. Họ đã tranh đấu để khẳng định bản sắc văn hóa của mình như những người tị nạn chính trị của một chiến tranh mà người Mỹ đã thất bại không giúp họ được.

Anvi: GS có thể nói về ý nghĩa của các cuộc thi hoa hậu đối với cộng đồng người Việt?

GS Nhi Liêu: Đó là các hoạt động cộng đồng qua đó các suy nghĩ về bản thân, về giới tính, về đàn bà được thể hiện. Đó là diễn đàn quan trọng để cộng đồng biểu trưng lòng tự hào, và phô trương những yếu tố họ cho là văn hóa chính gốc.

Anvi: Trong quá trình khởi xây Little Sài Gòn, một người Việt gốc Hoa làm chủ nhiều buildings trên con đường chính của Little Saigon và muốn biến nó thành Chinatown nhưng cộng đồng người Việt đã tranh đấu để nó được mang tên Việt Nam như ngày nay, và rồi biến Little Sài Gòn thành hình ảnh thu nhỏ của một nước Việt Nam lý tưởng. Việc tranh đấu cho Little Sài Gòn nói gì về bản sắc văn hóa của người Việt Nam?

[amazon_enhanced asin=”0816665702″ /][amazon_enhanced asin=”0816665702″ /][amazon_enhanced asin=”0816665702″ /]

GS Nhi Liêu: Đó là nỗ lực chính trị của người Việt lưu vong nhằm gầy dựng một bản sắc văn hóa khác biệt với người Trung Quốc, dựa vào kinh nghiệm sống sót qua chiến tranh của người lưu vong trên đất Mỹ.

Anvi: Bản sắc văn hóa này sẽ như thế nào trong tương lai?

GS Nhi Liêu: Hiện tại có rất nhiều diễn biến xảy ra trong vòng cá nhân: những trao đổi qua lại giữa Mỹ và Việt Nam, cũng như luồng người Việt di cư, cưới hỏi, qua lại giữa Mỹ và Việt Nam. Tuy nhiên, một cách chính thức và ở nơi công cộng, bản sắc văn hóa Việt Nam của người lưu vong ở Mỹ không thay đổi thì mấy.

Anvi: Xin GS cho biết những vấn đề nghiên cứu mới của mình là gì?

GS Nhi Liêu: Một nghiên cứu là về các tiệm đồ cưới và cách họ trình bày những cặp vợ chồng trẻ như những cá nhân hiện đại, hạnh phúc bằng cách nhìn về Việt Nam để tìm kiếm các yếu tố văn hóa họ cho là chính gốc. Trong khi đó, người Việt Nam trong nước lại hướng sang Tây để mong tìm hình ảnh lý tưởng trong hôn nhân và hạnh phúc. Tất cả đều là vấn đề tái tạo văn hóa, chứ cái gọi là chính gốc thật sự thì không thể đạt được.

Một nghiên cứu song song là về việc thương mại hóa các cuộc thi hoa hậu. Ở đây, người đàn bà được yêu cầu phô bày da thịt nhiều hơn, các yếu tố sắc tộc thiểu số được thổi phồng, cơ thể con người được trưng bày như một món hàng. Đồng thời, tôi cũng xem xét vấn đề dùng giải phẫu thẩm mỹ để tạo ra danh tính cá nhân.

Anvi: Xin cám ơn GS đã bỏ thời gian cho buổi phỏng vấn.

Interviewer Anvi Hoang

Anvi Hoàng sinh trưởng tại Việt Nam, tốt nghiệp Đại Học Khoa Học Xã Hội và Nhân Văn, sang Mỹ học cao học và rồi tìm thấy niềm vui trong việc viết lách tự do. Anvi viết thuần thục cả tiếng Anh và tiếng Việt. Viết để tung hô văn hóa Việt Nam và viết về sự thay đổi. Anvi thích khám phá thế giới ‘chân trong chân ngoài’ mà cô đang sống, và thích nước. Cô sống ở thành phố Bloomington, thuộc tiểu bang Indiana.

____________________________________________________________

Bn có thích đc diaCRITICS không? Nếu có thì xin mờđăng ký nhn bài đây.

Vui lòng bỏ chút thời gian chia sẻ bài này. Chia sẻ (qua email, Facebook, v.v.) giúp quảng bá diaCRITICS. Mời bạn tham gia vào câu chuyện và để lại lời bàn.

____________________________________________________________

1 COMMENT

  1. I am immediately caught by Prof. Nhi’s comment that markers of diasporic Vietnamese-ness are “against” the Vietnamese in Vietnam. This of course leads naturally to her conclusion that “authenticity is not ever reachable”. It is… but only in two ways… in the acceptance of diasporic Vietnamese being who they are (inescapably hybrided creations sown in foreign soil) or in the acceptance that authentic Vietnameseness must be sprouted from the ground of that lost homeland!

    A question that the interview did not answer, but which I’m deeply interested in — how does the American Vietnamese experience compare with that of the French Vietnamese experience and the Australian one. My sense is that both of these may be less grounded in anti-communism and the war than the US community, which is heavily influenced by S. Vietnamese armed forces. Moreover, what about the influence of the “new” Communist princeling migrants sent to study abroad?

LEAVE A REPLY

Please enter your comment!
Please enter your name here