Quá khứ và hiện tại: Sự hòa hợp giữa chất liệu thời gian và tình yêu đồng tính trong phim Song Lang.

Người ta có thể vượt thời gian qua ba cách: con người, đồ vật, và nơi chốn” (Song Lang 57:32-57:40). 

Tuy là trích dẫn này có một chút sến (mượn từ của đạo diễn bộ phim, Leon Lê, trong cuộc phỏng vấn với Columbia University) tôi cho rằng du hành vượt thời gian là phương pháp mà Song Lang miêu tả cách thức vấn đề giới tính ở Việt Nam thời kỳ cuối thuộc địa không đơn giản như đa số các nhà nghiên cứu đã thừa nhận. 

Lấy bối cảnh của năm 1980 Song Lang là một bộ phim nghiêm túc và hoài cổ mô tả sự phong phú và bi kịch của cải lương, xuất hiện trong thời kỳ Pháp, và mối quan hệ thân thiết và tình cảm giữa Dũng, một người đòi nợ thuê, và Linh Phụng, một người nghệ sĩ cải lương đến từ một cộng đồng cải lương đang gặp khó khăn. Tiêu đề của bộ phim là một từ đồng âm có hai nghĩa. Chiếc song loan là một nhạc cụ gõ được sử dụng trong âm nhạc truyền thống Việt Nam có từ đầu thế kỷ 20 theo đó song lang biểu thị mối quan hệ giữa hai người đàn ông trong tiếng Việt-Hán. Nhưng theo ý nghĩa trong phim, chiếc song loan không phải chỉ để giữ nhịp cho lời ca của tiếng đàn mà nó còn là âm thanh nhịp sống nhắc nhở chúng ta phải theo đó để giữ gìn đạo đức của một người nghệ sĩ. Như thế, nhịp song loan trở thành nhịp tim của bộ phim này. Tôi phân tích ra sự liên hệ này bởi vì mặc dù bộ phim này lấy bối cảnh vào những năm 1980, biểu tượng trung tâm của nó, chiếc song loan, đưa khán giả trở lại lịch sử Việt Nam hàng trăm năm trước. 

Như Tiến sĩ Quang-Anh Richard Trần cho biết, Việt Nam đã từng có một thời chấp nhận và ủng hộ quan hệ đồng giới nam. Hãy lấy Hoàng đế thứ 12 của triều Nguyễn, Hoàng đế Khải Định (1885-1925) làm ví dụ. Các ghi chép lịch sử cho thấy Hoàng đế Khải Định chỉ có cảm tình dành cho cận vệ nam  của ông, có tên là Nguyễn Đắc Vọng. Hơn nữa người mà ông Hoàng đế chỉ chiếu ngủ cũng chính là ông Nguyễn Đắc Vọng. Trong số mười hai người vợ của Hoàng đế, ông chỉ sinh được một đứa con trai với một người và được các thê thiếp của ông mô tả ông là một người “lạnh lùng trong tình dục” và “không hứng thú với tình dục.” Tôi lấy điều này làm ví dụ để chỉ ra cách thức mà các mối quan hệ LGBTQ luôn là một phần của văn hóa Việt Nam. Theo lời của tiến sĩ Quang-Anh Richard Trần, ý nghĩa của giới tính trong thời kỳ này mở rộng hơn nhiều như đa số các nhà nghiên cứu đã thừa nhận. 

Những hành động xấu xa của bệnh lý hóa và phân biệt đối xử với các mối quan hệ LGBTQ từ những nỗ lực của thực dân Pháp đã không thể ảnh hưởng nhiều đến thái độ hiện có ở Việt Nam; trong khi giới tính học châu Âu coi đồng tính luyến ái là một hình thức trụy lạc, thì ở thuộc địa Việt Nam, nhận định này còn lâu mới rõ ràng và dứt khoát.

Quay trở lại với bộ phim, Song Lang sử dụng du vượt hành thời gian như một phương thức để lịch sử hóa và truy tìm sự tồn tại về đồng giới giữa những người đàn ông ở Việt Nam thời tiền hiện đại và qua cuối thời kỳ Pháp thuộc. Phim đề cập đến chủ đề du hành thời gian trong cuộc trao đổi giữa Dũng và Linh Phụng trên nóc nhà của Dũng. Linh Phụng hỏi Dũng, “Anh có tin về chuyến du hành vượt thời gian không? Người ta có thể vượt thời gian qua ba cách: con người, đồ vật, và nơi chốn.” 

Thứ nhất, con người. Trong hầu hết các trường hợp, Linh Phụng là người hỗ trợ chính cho việc du hành thời gian trong phim. Điều này có nghĩa là du hành thời gian thường chỉ xảy ra khi Linh Phụng có mặt trong một cảnh quay. Chẳng hạn, khi phim đưa khán giả trở về tuổi thơ của Dũng, Linh Phụng có mặt để đánh thức Dũng khỏi cơn mê. Trong một trường hợp khác, khi Dũng diễn lại ký ức về việc mẹ anh bỏ rơi gia đình anh, Linh Phụng đang hát bài hát mà cha Dũng sản xuất. Tôi sẽ giải thích sâu  hơn về cả hai cảnh sau trong bài tiểu luận. Nhưng, điều rõ ràng là Linh Phụng đứng làm biểu tượng để nhắc nhở cả Dũng và chúng ta về quá khứ đã từng tồn tại ở Việt Nam. Trong mỗi bức ảnh quảng cáo của phim (hai bức đáng chú ý được cung cấp bên dưới) Linh Phụng đứng bên phía trước và mặc trang phục cải lương truyền thống theo đó Dũng đứng phía sau mặc áo sơ mi y hiện đại; một sự phân biệt rõ ràng được thực hiện giữa cả hai. Điểm tôi muốn nhấn mạnh là Linh Phụng là một biểu tượng nhắc nhở chúng ta về một thời kỳ trong lịch sử Việt Nam, trong đó những hiểu biết và thái độ về giới tính thoáng và cởi mở hơn.

Thứ hai, đồ vật. Phim mở đầu từ cảnh Dũng, khuôn mặt khắc khổ, đứng trước một ngôi chùa, trên tay đang ôm một chiếc song loan. Bằng một giọng bằng bằng, Dũng kể lại “Ngày xưa ba tôi thường nói đối với ông thì chiếc song loan nhạc cụ tổ của nghề hát nó không chỉ để giữ nhịp cho lời ca tiếng đàn mà nó còn là âm thanh nhịp sống nhắc nhở chúng ta phải theo đó để giữ gìn khuôn khổ đạo đức của một người nghệ sĩ. Nhưng từ lâu rồi cuộc đời của tôi nó không còn vang lên tiếng âm thanh này nữa.” Như thế, nhịp song loan trở thành nhịp tim mà bộ phim này được diễn ra đôi khi báo hiệu những thời điểm quan trọng. Ví dụ, khi Linh Phụng tìm thấy được lời bài hát cũ của người cha qua đời của Dũng, anh ấy đã yêu cầu Dũng biểu diễn cùng mình. Dũng miễn cưỡng mở hộp đàn guitar bụi bặm, đã mấy chục năm không đụng đến, đệm đàn cho Linh Phụng hát. Những cảnh về tuổi thơ của Dũng, cảnh mẹ anh bỏ rơi gia đình, cảnh anh và cha đau buồn,  cảnh bố dạy anh chơi ghi-ta kết hợp với âm hưởng của chiếc song loan cho Dũng về quá khứ của mình. Du hành thời gian về một thời tổn thương và đau đớn của anh qua bài hát mượn trong khoảnh khắc dịu dàng này với Linh Phụng, không chỉ chữa lành vết thương cho Dũng mà còn tạo ra khoảnh khắc thân mật giữa hai người.

Thứ ba, nơi chốn. Một trong những trường hợp du hành thời gian đáng chú ý nhất trong Song Lang là khi Dũng vào đoàn kịch để đòi nợ quá hạn từ mẹ Phụng. Một giây chúng ta được thấy Dũng là một người đàn ông xa cách và lạnh lùng, giây tiếp theo Dũng về đã trở về tuổi thơ của mình đi vòng quanh các hành lang nhộn nhịp của một nhà hát ở hậu trường. Anh đứng ở cánh sân khấu ngưỡng mộ màn trình diễn cảm động của mẹ mình, và cũng như khán giả, anh xúc động. Cảnh này kết thúc và khán giả được quay trở lại hiện tại nơi mà Dũng gặp mặt Linh Phụng lần đầu tiên. Trường hợp du hành thời gian này rất có ý nghĩa bởi vì chúng ta không chỉ tìm hiểu về quá khứ lớn lên trong kịch trường của Dũng mà còn thấy được đam mê và sự trân trọng của anh ấy dành cho cải lương và âm nhạc, trái ngược với con người thờ ơ của anh ấy. Ngay khi gặp Linh Phụng, anh từ từ bị kéo trở lại thế giới của cải lương, nơi mà chúng ta thấy anh được hạnh phúc nhất, và tiếng âm thanh của chiếc song loan đã từng bị mất đã quay trở lại với Dũng. 

Bộ phim kết thúc ở nơi nó bắt đầu: với chiếc song loan. Đứng trước rạp hát với đôi mắt sáng ngời thuở nhỏ, cây đàn ghi ta đeo sau lưng, Dũng bị một người vay nợ đâm từ phía sau và bị bỏ mặc cho chết trước kịch trường. Trong cải lương, hai tiếng bấm liên tiếp của chiếc song loan báo hiệu kết thúc một màn. Máu của anh ta chảy qua các vết nứt trên đường phố và hai tiếng lách cách vang vọng trong nhà hát. đã Cuộc sống của Dũng đã kết thúc.


The Past and the Present: The Relationship Between Time and Same-Sex Love in Song Lang. 

“There are three ways people can time travel: through people, through objects, and through places” (Song Lang 57:32-57:40, my translation). 

Although this dialogue is a bit cliché and corny (words from the film’s Director, Leon Lê, in his interview with Columbia University), I contend that time travel is the method in which Song Lang depicts the ways in which sexuality in late colonial Vietnam was far more dynamic than contemporary scholarship has acknowledged. Put simply, time travel depicts the dynamic nature of pre-colonial and colonial sexuality in Vietnam.

Set in the 1980’s Song Lang is a sobering and nostalgic film depicting the richness and tragedy of cải lương, which emerges during Vietnam’s French colonial period, and the unlikely intimate bond between Dũng, a debt collector, and Linh Phụng, a young cải lương singer from a struggling theater company. The film’s title is a clever play on sound of the movie’s central motif: a song loan. A song loan is a percussion instrument used in Vietnamese traditional music that dates back to the early 20th century while song lang denotes the relationship between two men in Sino-Vietnamese. However, in the film, as imparted to Dũng from his late father, a song loan does not only help maintain the musical rhythm for an artist but it also acts as a moral compass for the artist to follow in life. The click of a song loan becomes the heartbeat of the movie. I draw this connection because while this film is set in the 1980’s, its central symbol, the song loan, takes the audience back a hundred years into Vietnam’s history. 

As Dr. Quang-Anh Richard Tran notes, there may have been a classical Vietnamese culture that allowed if not promoted male same-sex relations. Take, for example, the 12th emperor of the Nguyễn Dynasty, Emperor Khải Định (1885-1925). Historical records show that Emperor Khải Định only had homosexual desires–namely his relationship with his appointed male guard Nguyễn Đắc Vọng. Between his twelve wives, he only consummated with one and was described as “cold in sex,” and “not interested in sex,” by his concubines. I use this as an example to show the ways in which LGBTQ relationships and identities have always been a part of Vietnamese culture over long centuries of development. The vicious acts of pathologization and discrimination against LGBTQ relationships and identities from French colonial efforts were unable to have much influence on the existing beliefs and attitudes in Vietnam; whereas European sexology would consider homosexuality a form of perversion, in the Vietnamese colony this judgment was far from clear and decisive. 

Circling back to the film, Song Lang uses time travel as a mode to historicize and trace same-sex intimacy between men that existed in pre-modern Vietnam and endured through the late French colonial period. The film directly references the theme of time travel in an exchange between Dũng and Linh Phụng on the roof of Dũng’s apartment during a city wide power outage; this creates an atmosphere rich with intimacy and tension between the two men. Linh Phụng asks Dũng, “Do you believe in time travel? There are three ways people can time travel: through people, through objects, and through places.” 

First, people. In most instances, Linh Phụng is the main facilitator of time travel in the film. This meaning that time travel usually only happens when Linh Phụng is present in a scene. For example, when the film takes its audience back to Dũng’s childhood growing up the theater, Linh Phụng is there to wake Dũng from his daze. In another instance, when Dũng replays the memory of his mother abandoning his family, Linh Phụng is singing the song his father wrote to mourn his loss. Linh Phụng stands as this symbol to remind us and Dũng of the past. In every promotional picture from the film (two notable ones provided below) Linh Phụng is standing in front of Dũng dressed in traditional cải lương costume whereas Dũng is dressed in a contemporary button up shirt; a clear distinction is made between the two. Linh Phụng reminds us of a period in Vietnam’s history in which understandings and attitudes of gender and sexuality were more fluid and complex. 

Second, objects. The film opens with a scene of Dũng, stoic in expression, standing in front of a temple, with a song loan nested in his hands. In a flat voice, he narrates, “My father used to say that the Song Lang was not merely an instrument. He believes that it embodied the god of music, keeping the tempo for the musicians and the performers while delivering the rhythm of life and guiding the artists down the moral path. But my life has been missing that familiar beat for a long time.” The click of the song loan becomes the heartbeat to which the film moves oftentimes signaling major moments. For example, when Linh Phụng finds old song lyrics from Dũng’s late father, he asks Dũng to perform it with him. Dũng reluctantly unzips his dusty guitar case, which has not been touched in decades, and accompanies Linh Phụng’s singing. Scenes of Dũng’s childhood, of his mother abandoning her family, of him and his father mourning the loss, of his father teaching him how to play the guitar and the sound of the song loan floods back to Dũng in this vulnerable and tender montage. Time traveling back to his painful past through the song loan in this tender moment with Linh Phụng, is not only healing for Dũng but creates an intimate moment for the two men. 

Lastly, places. One of the most notable instances of time travel in Song Lang is when Dũng enters Linh Phụng’s theater company to collect an overdue debt from Phụng’s mother. One second an aloof adult man, the next a young bright-eyed Dũng meanders his way through the bustling corridors of a backstage theater. He stands at the wing of the stage admiring his mother’s touching performance, and like the audience is moved by the tragic ending common in Vietnamese operas. This scene comes to an end and the audience is abruptly returned to the present where Dũng meets Linh Phụng face to face for the first time. This instance of time travel is significant because we do not only learn about Dũng’s past growing up in the theater but we see his love and appreciation for cải lương and music as opposed to his apathetic and stoic adult self as a ruthless debt collector. As soon as he meets Linh Phụng, he is slowly pulled back into the world of cải lương, where we see that he is the happiest, and the missing “beat,” the beat of the song loan, in his life, as mentioned in the beginning of the film, is found again. It is in the theater house that Dũng experiences this because as the director mentions, the theater house is a space of free expression where the pathological lines of gender and sexuality are blurred; i.e the campiness of the makeup and costume. 

The film ends where it started: with the song loan. Standing in front of the theater with the bright eyes he had as a child, his guitar strapped to his back, Dũng is stabbed from behind by a debt borrower who could not pay his debt and is left to die in front of the theater. In cải lương, two consecutive clicks of the song loan signal the end of an act. His blood flows through the cracks of the street and two clicks echo in the theater. 


Baonguyen Huynh Nguyen is a Vietnamese American writer and poet. He is a graduate of the University of Southern California where he holds a degree in Literature. In his free time, he reads books on early Vietnamese history and poetry from the Vietnamese diasporic landscape.

LEAVE A REPLY

Please enter your comment!
Please enter your name here