Home Blog Page 148

Anvi Hoàng bàn/reviews The Tale of Lady Thị Kính by P.Q. Phan

Anvi Hoàng has been writing about this opera, The Tale of Lady Thị Kính, for two years. Here are some of her observations about the world premiere of The Tale of Lady Thị Kính at IU Opera in Bloomington, Indiana on February 7, 8, 14-15, 2014.

Have you subscribed to diaCRITICS yet? Subscribe and win prizes! Read more details.

First, a note: The Tale of Lady Thị Kính is an opera, not a musical. One fascinating thing about opera singers is that they don’t use microphones the way singers in musicals do. What you hear in an opera is the  singer’s own true voice projecting over the orchestra to reach the end of the hall. Opera singers must be able to read music, and their music is a hundred times more complicated. Further, it is an insult to call an opera singer by any other name other than opera singer. There are many more differences between these two forms of theater, opera and musical, if you are interested in the subject. For the review of The Tale of Lady Thị Kính, please scroll down for a Vietnamese version followed by an English one.

Anvi Hoàng đã viết nhiều về vở opera The Tale of Lady Thị Kính trong 2 năm qua. Sau đây là một số nhận xét của cô về 4 buổi trình diễn ra mắt lần đầu trên thế giới vở opera này tại nhà hát opera IU ở thành phố Bloomington tiểu bang Indiana vào ngày 7, 8, 14, 15 tháng 2 vừa qua.

Một ghi chú: The Tale of Lady Thị Kính là một vở opera, chứ không phải musical=nhạc kịch. Một điều kỳ diệu về ca sĩ opera là họ hát không cần micro như ca sĩ hát trong nhạc kịch. Những gì người ta nghe trong một vở opera chính là giọng hát thật của những ca sĩ opera đó. Ca sĩ opera cũng bắt buộc phải đọc được nhạc, và nhạc họ hát thì khó hơn gấp trăm lần nhạc kịch. Còn có nhiều sự khác biệt nữa giữa hai hình thức sân khấu này (opera và nhạc kịch) mà quý vị có thể tra cứu thêm nếu muốn. Nên biết rằng, gọi ca sĩ opera là ‘ca sĩ’ bình thường thôi thì họ sẽ cảm thấy bị xúc phạm đấy, bởi vì không phải dễ mà trở thành ‘ca sĩ opera’. Bây giờ quay lại vấn đề bình về vở opera The Tale of Lady Thị Kính. Bài tiếng Anh theo sau bài tiếng Việt.

Finale scene - Cảnh thăng hoa. Photo: Anvi Hoàng.
Finale scene – Cảnh thăng hoa. Photo: Anvi Hoàng.

Bàn ba chữ cho The Tale of Lady Thị Kính

Cả tháng Một và đầu tháng Hai, tôi đã bỏ hàng chục giờ đi quan sát người ta tập dượt The Tale of Lady Thị Kính, nào là với dàn nhạc giao hưởng, nào là với dàn đồng ca, nào là diễn xuất với đạo diễn sân khấu. Tôi chụp hàng ngàn tấm hình. Rồi tham dự cả 4 buổi trình diễn thử y như thật. Và tham dự cả 4 buổi trình diễn thật vào ngày 7, 8, 14, 15 tháng 2. Liệu tôi có thể bình luận một cách khách quan về vở opera The Tale of Lady Thị Kính hay không? Được chứ. Với một vài dữ liệu thực tế và một chút thời gian để suy nghẫm, tôi sẵn sàng chia sẻ những quan sát sau.

Trang phục, phông cảnh, âm nhạc 

The Tale of Lady Thị Kính  là câu chuyện về quá trình thăng hoa trở thành Phật của một cô gái trẻ. Khi bị đuổi khỏi nhà chồng vì sự hiểu lầm, Thị Kính phải giả trai đi tu ở chùa. Tại đây, Thị Kính, nay là Tiểu Kính Tâm, lại bị cô Thị Mầu lẳng lơ tán tỉnh, và sau đó bị Thị Mầu đổ oan cho là cha của đứa bé trong bụng mình. Về chùa, Tiểu Kính Tâm lại mất nơi nương náu vì Su Cụ cũng đuổi Kính Tâm ra khỏi chùa. Nghĩ đến những oan trái trong đời mình, Tiểu Kính Tâm lần nữa chấp nhận hy sinh để cho người khác được sống yên ổn. Tiểu Kính Tâm quyết định bồng con của Thị Mầu ra đi tìm đường sống mới. Tiểu Kính Tâm sau đó chết đi vì kiệt sức và đói khát. Cảm động trước sự hy sinh quên mình của Thị Kính, Đức Phật tôn bà làm Phật Quan Âm Thị Kính. câu chuyện này làm tôi nhớ đến những người sống hy sinh vì người khác như Mẹ Teresa, hoặc cả Chúa Giê Su cũng vậy. Quả thật The Tale of Lady Thị Kính là một câu chuyện đầy tính nhân bản phổ quát (universalism) về tình yêu (love), sự độ lượng (compassion) và sự hy sinh không giới hạn (selflessness), được biết đến từ thế kỷ 10 ở Việt Nam. Đến thời điểm này, nói rằng ba chữ: tình yêu (love), sự độ lượng (compassion) và sự hy sinh không giới hạn (selflessness) là những gì khán giả cảm nhận được sau khi xem The Tale of Lady Thị Kính không phải là quá chút nào. Những lời nhận xét tôi thường nghe nhất từ khán giả là vở opera The Tale of Lady Thị Kính “tuyệt vời”, “cảm động” và “xúc động”.

Đến cuối vở diễn, khán giả đứng dậy vỗ tay đồng loạt (standing ovation), cả 4 buổi diễn đều như thế cả. Đây chính là dấu hiệu của sự thành công không thể chối cãi được của vở opera The Tale of Lady Thị Kính. Hay lắm thay cho nhà soạn nhạc cũng là người viết tuần bản P.Q. Phan; hay lắm thay cho tài điều khiển của nhạc trưởng David Effron; hay lắm thay cho đạo diễn sân khấu Vince Liotta và nhóm nghệ sĩ thiết kế: thiết kế cảnh Erhard Rom, thiết kế trang phục Linda Pisano, thiết kế ánh sáng Todd Hensley; hay lắm thay cho giám đốc kỹ thuật nhà hát opera IU Alissia Garabrant và nhóm dựng cảnh: các nghệ nhân ở xưởng gỗ, xưởng sơn và đồ dùng sân khấu, xưởng trang phục; hay lắm thay cho hai ê kíp diễn viên; hay lắm thay cho nhóm thợ điện và toàn bộ nhân viên sau bức màn nhung đã làm cho mọi việc trôi chảy.

The trial - Phiên xử Thị Mầu chửa hoang. Photo: Anvi Hoàng.
The trial – Phiên xử Thị Mầu chửa hoang. Photo: Anvi Hoàng.
The trial - Phiên xử: Thị Mầu (Sandra Periord) - Lý Trưởng (Jeremy Gussin) - Sư Cụ (Adam Walton) - Tiểu Kính Tâm (Sarah Ballman). Photo: Anvi Hoàng.
The trial – Phiên xử: Thị Mầu (Sandra Periord) – Lý Trưởng (Jeremy Gussin) – Sư Cụ (Adam Walton) – Tiểu Kính Tâm (Sarah Ballman). Photo: Anvi Hoàng.

Đạo diễn sân khấu Vince Liotta nhấn mạnh trong nhiều lần phỏng vấn là nhóm thiết kế của ông không hề có ý định dựng lại một sân khấu Việt Nam. Hơn nữa, đằng nào thì nhạc của nhà soạn nhạc P.Q. Phan cho vở The Tale of Lady Thị Kính cũng là nhạc hiện đại phương Tây. Do đó, điều họ cố gắng làm là tạo ra cảm giác Việt Nam trong vở diễn sao cho khán giả người Việt biết về văn hóa Việt Nam và cả khán giả người Mỹ không biết về văn hóa Việt Nam đều có thể cảm nhận được. Đây là một quyết định rất khôn ngoan và một hướng đi rất khéo léo. Và họ đã thành công.

Kết quả là một sân khấu hiện đại mang tính tượng trưng để thích hợp với định hướng dàn dựng của đạo diễn cũng như âm nhạc mang phong cách phương Tây của vở The Tale of Lady Thị Kính. Cách dùng màu sắc tươi sáng như màu hồng, vàng, cam, xanh lá, vàng gold để ám chỉ không gian và thời gian; cách dùng những chất liệu có bề mặt đặc biệt như sợi đay nhám để làm phông và tre làm cửa; cùng với đường nét thiết kế gọn gẽ sắc sảo, đã tạo ra không gian đẹp mở rộng trí tưởng tượng của người xem, trên nền cảm giác Việt Nam đã được gợi lên trong các chi tiết thiết kế. Về mặt diễn xuất, cảm giác Việt Nam được nhấn mạnh hơn nữa qua một số điệu bộ của diễn viên và việc dùng một số vật dụng sân khấu được lựa chọn cẩn thận và mang tính ước lệ như quạt xếp, cái lọng, mâm quả, tượng Phật, v.v. Về phần mình, trang phục đóng góp vào việc tạo ra sự khác biệt về văn hóa bằng những màu sắc rực rỡ mang hơi ấm mùa Xuân của Việt Nam mà trước kia các nghệ sĩ nước ngoài chưa từng được thấy trong bất kỳ một vở opera nào, và kiểu mẫu thiết kế trang phục lại vô cùng phong phú, đưa người xem vào một không gian và thời gian khác hẳn. Sau nữa, ánh sáng trong vở opera The Tale of Lady Thị Kính lại được sử dụng theo một phương cách trái ngược truyền thống. Theo phương pháp truyền thống, ánh sáng thường được thiết kế để che giấu một phần phông cảnh và chỉ chiếu sáng một phần nào mà thôi. Ở đây, ánh sáng lại được dùng để làm nổi bật hết cỡ các đường nét của chất liệu và màu sắc trên sân khấu.

The wedding - Đám cưới - Mãng Ông (Ross Coughanour) - Thị Kính (Veronica Jensen) - Thiện Sĩ (Christopher Sokolowski) - Sùng Bà (Julianne Park) - Sùng Ông (Daniel Lentz). Photo: Anvi Hoàng.
The wedding – Đám cưới – Mãng Ông (Ross Coughanour) – Thị Kính (Veronica Jensen) – Thiện Sĩ (Christopher Sokolowski) – Sùng Bà (Julianne Park) – Sùng Ông (Daniel Lentz). Photo: Anvi Hoàng.
The wedding - Đám cưới - Thiện Sĩ (Will Perkins) - Sùng Bà (Sooyeon Kim) - Sùng Ông (Bruno Sandes). Photo: Anvi Hoàng.
The wedding – Đám cưới – Thiện Sĩ (Will Perkins) – Sùng Bà (Sooyeon Kim) – Sùng Ông (Bruno Sandes). Photo: Anvi Hoàng.
Mãng Ông - Sùng Ông - Thị Kính. Photo: Anvi Hoàng.
Mãng Ông – Sùng Ông – Thị Kính. Photo: Anvi Hoàng.
The affair - Tư tình. Photo: Anvi Hoàng.
The affair – Tư tình. Photo: Anvi Hoàng.

Trong vở opera The Tale of Lady Thị Kính, mỗi khi một nhân vật xuất hiện, họ rực rỡ dưới ánh đèn trong bộ trang phục đặc biệt của mình, mỗi nhân vật đều có những điệu bộ và tính cách đặc trưng của nhân vật, và những giai điệu rất riêng cho nhân vật của mình. Âm nhạc là yếu tố đầu tiên cũng là yếu tố cuối cùng kết nối mọi sự việc và mọi người mọi thứ lại với nhau. Thế là, khán giả được dịp tôn trọng vẻ yêu kiều của Thị Kính, mê điệu bộ lẳng lơ của Thị Mầu, cười sự ngây ngô của đầy tớ, kinh hãi trước sự hung dữ của Sùng Bà, cười nhạo Sùng Ông say xỉn vô duyên. Đến khi các nhân vật mở miệng hát thì thật mê ly. Tôi đã được tận mắt xem họ tập dợt cả tháng và trò chuyện với họ. Ai cũng bảo rằng họ yêu thích phần nhạc của mình. Một là nhạc quá hay. Hai là mỗi nhân vật đều có một khoảnh khắc để hát về chính mình và khoe giọng hát của mình – đây là điều ca sĩ opera nào cũng thích. Và như thế, hát điệu ngây ngô đáng yêu; Thị Kính tha hồ ‘đan’ một lưới giai điệu từ thấp lên cao từ trong sáng đến đứng đắn, trưởng thành, và rồi thăng hoa; Thiện Sĩ thì luyến láy một cách mơ mộng ngây thơ nhưng cũng đầy ngạo mạn; Vợ Mõ đúng là múa mỏ khôn ngoan giọng cao như hét; Thị Mầu cũng hát cao vút, điệu nhạc tuy nông nổi nhưng pha đẫm sự đam mê cuộc sống và tình yêu xác thịt; trong khi đó 4 bạn gái của Thị Mầu thì không ngừng tụng Nam Mô A Di Đà Phật, lúc thì khiêu khích lúc thì răn đe. 

Sư Cụ (Adam Walton). Photo: Anvi Hoàng.
Sư Cụ (Adam Walton). Photo: Anvi Hoàng.
Mãng Ông (David Rugger) - Thị Kính (Sarah Ballman). Photo: Anvi Hoàng.
Mãng Ông (David Rugger) – Thị Kính (Sarah Ballman). Photo: Anvi Hoàng.
Sùng Bà (Julianne Park) - Sùng Ông (Daniel Lentz). Photo: Anvi Hoàng.
Sùng Bà (Julianne Park) – Sùng Ông (Daniel Lentz). Photo: Anvi Hoàng.
Thị Kính (Sarah Ballman)-Sùng Bà (Sooyeon Kim)-Sùng Ông (Bruno Sandes). Photo: Anvi Hoàng.
Thị Kính (Sarah Ballman)-Sùng Bà (Sooyeon Kim)-Sùng Ông (Bruno Sandes). Photo: Anvi Hoàng.
Thị Mầu's four friends: Veronica Amandola, Natalie Weinberg, Anna Hashizume, Joan Snyder. Photo: Anvi Hoàng.
Thị Mầu’s four friends: Veronica Amandola, Natalie Weinberg, Anna Hashizume, Joan Snyder. Photo: Anvi Hoàng.

Cảm nhận chung là phần âm nhạc hay tuyệt vời. Trong khi nghe nhạc, lúc thì bạn thấy một bông hoa, lúc thì cả một vườn đầy hoa; bạn cảm nhận được sự đau buồn, niềm hạnh phúc, sự xấu xa, sự nghịch lý của linh hồn con người ta; bạn thấy những khoảng không gian mỏng và dày; bạn thấy ánh sáng và bóng tối trong không gian; bạn cảm thấy các chất liệu. ‘Đầy màu sắc’ là cụm từ nảy ra trong đầu bạn và bạn cảm thấy hợp lý quá. Rồi bạn ngỡ ra rằng, thì ra khi các nhạc sĩ nói đến ‘âm nhạc đầy màu sắc’ là thế này đây. Đúng là âm nhạc của The Tale of Lady Thị Kính đầu màu sắc sống động. Càng để ý kỹ bạn sẽ cảm thấy âm nhạc càng mê ly. Nhà soạn nhạc P.Q. Phan chủ trương viết nhạc cho vở opera sao cho bề ngoài có thể thu hút người nghe bình thường nhưng đào sâu bên dưới cũng hấp dẫn được những người trong giới chuyên môn ngành âm nhạc hàn lâm. Ông đã làm đúng như ông nói.

Trong tuần lễ đầu khai diễn vở opera The Tale of Lady Thị Kính, nhiều khán giả bảo rằng họ sẽ đi xem vở opera lần thứ hai vào tuần sau đó. Và chúng tôi đã gặp lại họ lần thứ hai tại buổi trình diễn của tuần thứ hai. Sau tuần lễ khai diễn đầu tôi cũng bắt đầu thu thập những lời cảm tưởng về vở opera The Tale of Lady Thị Kính từ khán giả. Hầu hết mọi người đồng ý rằng phông cảnh và trang phục tuyệt đẹp, diễn xuất hay, và âm nhạc tuyệt vời. Rất nhiều những cảm tưởng này là đến từ 200 người Việt Nam hoặc gốc Việt Nam từ các thành phố khác lái xe hoặc bay tới Bloomington chỉ để xem vở opera The Tale of Lady Thị Kính, hoặc khán giả Việt Nam xem vở opera qua internet. Nên nhớ rằng những người Việt Nam hoặc gốc Việt xem vở opera The Tale of Lady Thị Kính ai cũng ít nhiều biết đến câu chuyện Thị Kính rồi. Họ biết Thị Mầu hoặc Vợ Mõ là ai, tính cách ra sao. Do đó khi họ xem vở opera The Tale of Lady Thị Kính do người Mỹ diễn mà không cảm thấy xa lạ, ngược lại còn cảm thấy hay và đáng yêu nữa thì đây đã là một sự thành công của vở opera. Việc này cộng với việc những người nước ngoài khi xem The Tale of Lady Thị Kính đã thật sự xúc động và yêu thích vở diễn cho thấy sự thành công của The Tale of Lady Thị Kính đã vượt khỏi ranh giới văn hóa Việt Nam mà hòa vào văn hóa thế giới.

Sư Cụ (Rafael Porto) & Tiểu Kính Tâm (Veronica Jensen). Photo: Anvi Hoàng.
Sư Cụ (Rafael Porto) & Tiểu Kính Tâm (Veronica Jensen). Photo: Anvi Hoàng.
Thị Mầu (Sandra Periord)-Tiểu Kính Tâm (Sarah Ballman). Photo: Anvi Hoàng.
Thị Mầu (Sandra Periord)-Tiểu Kính Tâm (Sarah Ballman). Photo: Anvi Hoàng.
Thị Mầu (Angela Yoon) - Tiểu Kính Tâm (Veronica Jensen). Photo: Anvi Hoàng.
Thị Mầu (Angela Yoon) – Tiểu Kính Tâm (Veronica Jensen). Photo: Anvi Hoàng.

Đi sâu hơn nữa

Nhà soạn nhạc P.Q. Phan hoàn thành xuất sắc công việc viết tuần bản cho vở opera của mình. Ông bỏ 25 năm nghiên cứu và suy nghĩ về dự án vở opera Thị Kính cho đến khi ông tự tin có thể dựng một vở opera dựa vào câu chuyện Thị Kính một cách thành công. Không ngạc nhiên là tuần bản của The Tale of Lady Thị Kính có nhiều lớp ý nghĩa cần được giải thích ra để khán giả có thể hiểu được vở opera nhiều hơn và có cảm nhận sâu sắc hơn về văn hóa Việt Nam. Đây là điều rất bình thường đối với một vở opera mới. Thế nhưng có một điều rất vui là tại buổi diễn và qua nhiều email cảm tưởng, một số khán giả người Mỹ và người Việt đã có lời ca ngợi về sự sâu sắc trong lời thoại của tuần bản. Họ còn muốn mua một bản copy của tuần bản nữa. Khi nghe những lời tốt lành này từ khán giả, có lẽ không ai có thể vui hơn chính người viết tuần bản, P.Q. Phan. Bởi vì có gì vui bằng, khi thấy đỉnh cao của văn hóa Việt Nam thể hiện trong vở The Tale of Lady Thị Kính đã có người nhìn nhận và tiếp thu ở tầm quốc tế.

Thỉnh thoảng tôi cũng muốn vắt óc nghĩ ngợi cho vui về sự thâm thúy của vở opera The Tale of Lady Thị Kính. Càng nghĩ càng thấy rằng sự châm biếm ở đây đúng là rất sâu sắc. Mỗi một nhân vật trong The Tale of Lady Thị Kính, trừ Thị Kính, đều vừa là nhân vật hài vừa là nhân vật bi. Mỗi nhân vật, trừ Thị Kính, đều vừa châm biếm bản thân mình để vừa châm biếm xã hội. Đây chính là một cách làm khôn khéo của các tác giả nông dân ngày xưa để mua vui và để chỉ trích xã hội, để làm cho cuộc sống của họ được nhẹ nhàng và vui tươi trong một vài phút giải lao. The Tale of Lady Thị Kính cũng được sáng tạo ra với tinh thần như thế – nó là một tác phẩm nghệ thuật mang tính bi-hài.

Tôi rất mừng thấy rằng tính hài trong The Tale of Lady Thị Kính cũng được khán giả cảm nhận đúng mức. Trong nhiều lời cảm tưởng tôi nhận được, người ta khen rằng tính hài làm cân bằng tính bi trong vở opera. Còn nhiều người khác trong đó có cả trẻ em thì chỉ đơn giản cười thích thú với phần hài hước của vở diễn. Thế là tính hài của vở The Tale of Lady Thị Kính đã làm được một chức năng của nó rồi: tạo sự kết nối với khán giả, làm cho họ cười và giúp họ thư giãn. Còn chức năng châm biếm thì tôi cứ tiếp tục giải thích mỗi khi có dịp.

Mãng Ông (David Rugger) - Sùng Ông (Bruno Sandes). Photo: Anvi Hoàng.
Mãng Ông (David Rugger) – Sùng Ông (Bruno Sandes). Photo: Anvi Hoàng.
Lý Trưởng (Jerome Sibulo) - Vợ Mõ (Marlen Nahhas). Photo: Anvi Hoàng.
Lý Trưởng (Jerome Sibulo) – Vợ Mõ (Marlen Nahhas). Photo: Anvi Hoàng.
Lý Trưởng (Jeremy Gussin) - Vợ Mõ (Christa Ruiz). Photo: Anvi Hoàng.
Lý Trưởng (Jeremy Gussin) – Vợ Mõ (Christa Ruiz). Photo: Anvi Hoàng.

Không biết có ai thất vọng hay không, nhưng thật tình tôi không có gì để chê vở opera The Tale of Lady Thị Kính. Ngay lúc này đây khi đài VietFace TV đang chiếu phóng sự nhiều kỳ về công việc sáng tạo và dàn dựng vở opera The Tale of Lady Thị Kính tại nhà hát opera IU, cả P.Q. Phan và tôi đều nhận được thêm nhiều email của khán giả bày tỏ sự yêu thích và quan tâm đối với vở opera. Bản thân tôi thì thú thật đến bây giờ đã thuộc lòng cả vở opera này rồi và có thể hát theo bất kỳ ai. Có ai muốn hát theo với tôi không nào?

* Xem lại trên mạng video The Tale of Lady Thị Kính: Buổi diễn của ê kíp 1 ngày February 7, 2014 và ê kíp 2 vào February 14, 2014.

Giáo sư nhạc sĩ P.Q. Phan (Phan Quang Phục) là một nhạc sĩ sáng tác nhạc cổ điển đương đại (contemporary classical music), hiện sống tại Mỹ. Sáng tác của ông đã được trình tấu tại nhiều nơi trên thế giới và nhiều giàn nhạc nổi tiếng đã đặt ông soạn nhạc. Ông đã từng dạy nhạc tại University of Illinois ở Urbana-Champaign và Cleveland State University. Hiện ông là giáo sư hàm “Associate Professor” ngành sáng tác tại trường nhạc Jacobs School of Music, thuộc trường đại học Indiana University, ở Bloomington, IN. Xem thêm tại đây.

Anvi Hoàng sinh trưởng tại Việt Nam, tốt nghiệp Đại Học Khoa Học Xã Hội và Nhân Văn, sang Mỹ học cao học và rồi tìm thấy niềm vui trong việc viết lách tự do. Anvi viết thuần thục cả tiếng Anh và tiếng Việt. Viết để tung hô văn hóa Việt Nam và viết về sự thay đổi. Anvi thích khám phá thế giới ‘chân trong chân ngoài’ mà cô đang sống, và thích nước. Cô sống ở thành phố Bloomington, thuộc tiểu bang Indiana.

Finale scene - Cảnh thăng hoa. Photo: Anvi Hoàng.
Finale scene – Cảnh thăng hoa. Photo: Anvi Hoàng. 

diacritics-donate_header_box_640x120

  Three words for The Tale of Lady Thị Kính

For the entire month of January and for the first week of February, I attended hours of rehearsals with the orchestra, the chorus, and the staging. I witnessed four dress rehearsals,  four performances on February 7, 8, 14 and 15, and took thousands of pictures. Is it possible for me to be objective about The Tale of Lady Thị Kính? Yes, it is. With facts and some time to reflect, I am ready to share the following thoughts.  

Costumes, set, and music 

The Tale of Lady Thị Kính is about a transcendental journey of a young fair lady to her Buddhahood. Kicked out of her in-laws’ house because they thought she tried to kill her husband, Thị Kính disguises herself as a man to enter monkhood. At the temple, pursued by a beautiful young girl and later accused of getting her pregnant, Thị Kính, now Tiểu Kính Tâm, once again is kicked out of her/his shelter. He decides to accept the sins of others to grant them a new life by taking in Thị Mầu’s baby and goes to the marketplace to beg for food to raise the boy. Tiểu Kính Tâm later dies of exhaustion and starvation. Admiring Thị Kính’s self-sacrifice, the Buddha declares her Phật Quan Âm Thị Kính (Our Benevolent Buddha Thị Kính). The emotional force of this story leads me to think about people like Mother Teresa as the reference emerges quite naturally. One would even think of Jesus. The Tale of Lady Thị Kính is indeed a universal story about love, compassion, and selflessness, set in the 10th century Vietnam. It is not an overstatement for me at this point to say that these three words – love, compassion and selflessness – are what the audience felt after they experienced The Tale of Lady Thị Kính. The most common words I heard were “amazing,” “moving,” and “touching.” 

A standing ovation, for a new opera, and for all four performances of The Tale of Lady Thị Kính is a red stamp of approval no one can deny. Well, in some places, blue, purple, or black stamp works in the same way. Bravo to composer and librettist P.Q. Phan; conductor David Effron; stage director Vince Liotta and his artistic team; set designer Erhard Rom; costume designer Linda Pisano; lighting designer Todd Hensley; IU Opera Theater technical director Alissia Garabrant; and her building/realization team: artists in the woodshop, the paint and properties shop, the costume shop; the two casts; and the electric team and the crew behind the curtains making everything work.

The trial - Phiên xử Thị Mầu chửa hoang. Photo: Anvi Hoàng.
The trial – Phiên xử Thị Mầu chửa hoang. Photo: Anvi Hoàng.
The trial - Phiên xử: Thị Mầu (Sandra Periord) - Lý Trưởng (Jeremy Gussin) - Sư Cụ (Adam Walton) - Tiểu Kính Tâm (Sarah Ballman). Photo: Anvi Hoàng.
The trial – Phiên xử: Thị Mầu (Sandra Periord) – Lý Trưởng (Jeremy Gussin) – Sư Cụ (Adam Walton) – Tiểu Kính Tâm (Sarah Ballman). Photo: Anvi Hoàng.

Vince Liotta stressed many times in interviews that recreating an anthropologically Vietnamese theater is the last thing he and his team would do, especially given the modern music of The Tale of Lady Thị Kính by P.Q. Phan. Instead, they filtered things through their Western view to create feelings that both people who were familiar with Vietnamese culture and those who were not, could relate. This was a wise decision and approach – and they most certainly succeeded. 

The result is a very modern and abstract stage setting to fit the general vision and to reflect the predominantly Western music of The Tale of Lady Thị Kính. The use of vivid colors such as pink, yellow, orange, green, gold to indicate time and space, and interesting textures, such as jute for the drops and bamboo for the sliding panels, together with the clean line design, provide a lot of space for imagination, while demonstrating Vietnamese sensibility in the design details themselves. In terms of staging, the Vietnamese sensibility is further enhanced by the selected and symbolic use of movements and theater properties such as the fans, the umbrellas, the offerings, the Buddha statues, etc. The costumes contribute to the cultural differences in that the colors are the most vibrant anyone has ever seen in an opera. So diverse in style, the costumes were definitely befitting of the universalist value of the opera. The lighting accentuates all the textures and colors on stage  when an unconventional approach was used to illuminate everything on stage. The traditional method is usually to hide different details of the set and to show only certain spots.

The wedding - Đám cưới - Mãng Ông (Ross Coughanour) - Thị Kính (Veronica Jensen) - Thiện Sĩ (Christopher Sokolowski) - Sùng Bà (Julianne Park) - Sùng Ông (Daniel Lentz). Photo: Anvi Hoàng.
The wedding – Đám cưới – Mãng Ông (Ross Coughanour) – Thị Kính (Veronica Jensen) – Thiện Sĩ (Christopher Sokolowski) – Sùng Bà (Julianne Park) – Sùng Ông (Daniel Lentz). Photo: Anvi Hoàng.
The wedding - Đám cưới - Thiện Sĩ (Will Perkins) - Sùng Bà (Sooyeon Kim) - Sùng Ông (Bruno Sandes). Photo: Anvi Hoàng.
The wedding – Đám cưới – Thiện Sĩ (Will Perkins) – Sùng Bà (Sooyeon Kim) – Sùng Ông (Bruno Sandes). Photo: Anvi Hoàng.
Mãng Ông - Sùng Ông - Thị Kính. Photo: Anvi Hoàng.
Mãng Ông – Sùng Ông – Thị Kính. Photo: Anvi Hoàng.
The affair - Tư tình. Photo: Anvi Hoàng.
The affair – Tư tình. Photo: Anvi Hoàng.

In The Tale of Lady Thị Kính, when each character appears, they shine in the light, with their unique movements, characterization, costume, and most of all, music – the first and last element that connects everything together. The audience appreciated Thị Kính‘s demure expressions, loved Thị Mầu‘s flirtatious movements, laughed at ’s silly agility as a servant, feared Sùng Bà‘s ferocious mother-in-law threatening behavior, beamed at Sùng Ông’s drunk walking and burps, and so on. Having had a chance to witness them work and talk to them, I could tell you that every single member of the two casts loved their singing parts. One, the music is beautiful. Two, everyone has a chance to sing and to showcase their voice. In other words, each character has their own rhymes and rhythms, literally, to sing. For instance, sings jagged lines as a servant; Thị Kính weaves a thoughtful, proper and transcending nest of arias; Thiện Sĩ embellishes arrogant, naïve melodies; Vợ Mõ boats her wicked wit; Thị Mầu soars with songs that seem to come off the top of her head; while her four friends chant the mesmerizing Nam Mô A Di Đà Phật, provoking at times, sacred others. 

Sư Cụ (Adam Walton). Photo: Anvi Hoàng.
Sư Cụ (Adam Walton). Photo: Anvi Hoàng.
Mãng Ông (David Rugger) - Thị Kính (Sarah Ballman). Photo: Anvi Hoàng.
Mãng Ông (David Rugger) – Thị Kính (Sarah Ballman). Photo: Anvi Hoàng.
Thị Kính (Sarah Ballman)-Sùng Bà (Sooyeon Kim)-Sùng Ông (Bruno Sandes). Photo: Anvi Hoàng.
Thị Kính (Sarah Ballman)-Sùng Bà (Sooyeon Kim)-Sùng Ông (Bruno Sandes). Photo: Anvi Hoàng.
Sùng Bà (Julianne Park) - Sùng Ông (Daniel Lentz). Photo: Anvi Hoàng.
Sùng Bà (Julianne Park) – Sùng Ông (Daniel Lentz). Photo: Anvi Hoàng.
Thị Mầu's four friends: Veronica Amandola, Natalie Weinberg, Anna Hashizume, Joan Snyder. Photo: Anvi Hoàng.
Thị Mầu’s four friends: Veronica Amandola, Natalie Weinberg, Anna Hashizume, Joan Snyder. Photo: Anvi Hoàng.

The orchestration is breathtaking, as many people described in their responses. When you listen to the music, sometimes you see a single flower, sometimes a garden full of flowers; you feel the sadness, the happiness, the ugliness, the irony of the human souls; you see the thin and thick space; you see light and darkness in the air; you feel textures. ‘Colorful’ is one exact word that comes to mind that makes sense to you. You suddenly understand what musicians mean when they say, “The music is very colorful!” For one thing, the music of The Tale of Lady Thị Kính is very colorful. The more attention you give to it, the more mesmerizing it becomes. Composer P.Q. Phan intended to create a type of music that is entertaining for audiences, while remaining sophisticated for academic music experts. He stays true to his statement.

During the first week of the premiere, many people came and told us they would come to see the opera the second time. And they did. After the first week world premiere, I have been collecting responses about the opera from anyone who is willing to share (and will post more here.) The unanimous agreement is that the set and costumes are stunning, the acting of each character amazing, and the music beautiful. Among the responses are those from 200 Vietnamese and Vietnamese Americans from out of town who drove or flew to Bloomington just for the show and those who watched it online. Don’t forget that most Vietnamese and Vietnamese Americans who experienced The Tale of Lady Thị Kính are already familiar with the characters in this popular ancient folk story. They know who Thị Mầu or Vợ Mõ is, what they look like and are supposed to act like.  The Vietnamese and Vietnamese Americans did not feel alienated but, on the reverse, found it endearing to listen and watch Thị Kính, Thị Mầu, Vợ Mõ, etc. be performed by Americans. For the non-Vietnamese to be truly touched by the story and the performance is already an immense cross-cultural success for the opera.

Sư Cụ (Rafael Porto) & Tiểu Kính Tâm (Veronica Jensen). Photo: Anvi Hoàng.
Sư Cụ (Rafael Porto) & Tiểu Kính Tâm (Veronica Jensen). Photo: Anvi Hoàng.
Thị Mầu (Angela Yoon) - Tiểu Kính Tâm (Veronica Jensen). Photo: Anvi Hoàng.
Thị Mầu (Angela Yoon) – Tiểu Kính Tâm (Veronica Jensen). Photo: Anvi Hoàng.
Thị Mầu (Sandra Periord)-Tiểu Kính Tâm (Sarah Ballman). Photo: Anvi Hoàng.
Thị Mầu (Sandra Periord)-Tiểu Kính Tâm (Sarah Ballman). Photo: Anvi Hoàng.

Go deeper 

Composer P.Q. Phan outdid himself as the librettist for The Tale of Lady Thị Kính in an outstanding endeavor to translate and reconstruct the original script. It took him 25 years to research and to reflect on this opera before he was totally confident he could bring it to life. Needless to say, there are layers of meanings in the libretto that require explanation in order for the audience to really appreciate the opera and Vietnamese culture at a deeper level. Yet, after the performances and in the emails received, many Americans as well as Vietnamese and Vietnamese Americans, commented on the sophistication of the libretto. They even wanted to buy a copy of it. I don’t think anyone is happier than the librettist himself, PQ Phan, to hear such words from the audience. It highlights the transcendent essence of Vietnamese culture that Phan strives to bring to life in The Tale of Lady Thị Kính.

Sporadically, as I try to pick my brain, the sophisticated satirical sections in The Tale of Lady Thị Kính appear in my mind as layered cultural nuances that I can keep peeling. Each character, except Thị Kính, is both comical and serious. Each character, except Thị Kính, mocks themselves to mock society. This is one way the witty peasant authors of this thousand year-old folk lore had fun in their own way. That is how The Tale of Lady Thị Kính is created to be – a satirical, dramatic work. 

I was happy to see that the satire is not lost to the audience. Many responses I received praised the comical part of the opera as it balances the dramatic element, and many audience members – including children – simply enjoyed it. This is exactly an intended function of  humor in The Tale of Lady Thị Kính: to find a way to connect to the audience, to entertain, and to relax them.

Mãng Ông (David Rugger) - Sùng Ông (Bruno Sandes). Photo: Anvi Hoàng.
Mãng Ông (David Rugger) – Sùng Ông (Bruno Sandes). Photo: Anvi Hoàng.
Lý Trưởng (Jerome Sibulo) - Vợ Mõ (Marlen Nahhas). Photo: Anvi Hoàng.
Lý Trưởng (Jerome Sibulo) – Vợ Mõ (Marlen Nahhas). Photo: Anvi Hoàng.
Lý Trưởng (Jeremy Gussin) - Vợ Mõ (Christa Ruiz). Photo: Anvi Hoàng.
Lý Trưởng (Jeremy Gussin) – Vợ Mõ (Christa Ruiz). Photo: Anvi Hoàng.

It could be disappointing for you to hear this, but I have no negative comments for The Tale of Lady Thị Kính. Right this moment, as VietFace TV broadcasts their multi-part documentary about the making of The Tale of Lady Thị Kính, countless individuals have emailed PQ Phan and myself to express their interest in the opera. By now, I have memorized by heart the whole opera and can sing along with anyone. Who wants to join me? 

* Watch the live recordings of The Tale of Lady Thị Kính: Available are performances of cast 1 on February 7, 2014 and cast 2 on February 14, 2014.

 

P.Q. Phan has written a large variety of genres including symphonies, opera, chamber music, and song cycles. He is currently an Associate Professor of Music in composition at Indiana University, Jacobs School of Music. He had previously taught at University of Illinois at Urbana-Champaign and Cleveland State University. Read more here.

Anvi Hoàng grew up in Vietnam and received her bachelor’s degree from the National University in Hồ Chí Minh city. She came to the United States for graduate studies and has then found happiness in writing. She makes it her goal to celebrate Vietnamese culture in her writing. A bilingual writer in English and Vietnamese, Anvi enjoys exploring the in-between worlds she is in, and loves water. She lives in Bloomington, IN.

                                                                                                                                                                            

Do you enjoy reading diaCRITICS? Then please consider subscribing!

Please take the time to share this post (below). Sharing (on email, Facebook, etc.) helps spread the word about diaCRITICS. Join the conversation and leave a comment!

What do you think about the satirical element in The Tale of Lady Thị Kính? What do you think about the set, costumes, lighting, acting, and singing in The Tale of Lady Thị Kính?

                                                                                                                                                                              

 

Top Five Most Critical of February

0

It’s here! The Top Five most read posts of February on diaCRITICS! Read your favorites again or discover something you’ve overlooked. So, stay tuned to see which posts make it to the top! 

Have you subscribed to diaCRITICS yet? Subscribe and win prizes! Read more details.

Here are the posts that got the most views, in ranked order, for February. Be sure to check out the Top Five Most Critical Posts of All Time for diaCRITICS as well.

 

1. Jade Hidle: Top Chef Serves Up “Authentic” Vietnamese Food

 

AuthenticVietFoodChefVietnam369x291

 

 

2.  Tiffany Chung’s “Fantasy Futurism”

 

TiffanyChungFantasyFuturism360x291

 

 

3. How To Be Famous: Pop Culture News from Vietnam and the Diaspora (December               2013)

 

HowToBeFamous369x291

 

 

4. Pages from the Textbook of Alternate History: New Book From Phong Nguyen

 

NewBookPhongNguyen369x291

 

 

5. February 2014 News and Events

 

LGBTTet369x291

 

 

 

Do you enjoy reading diaCRITICS? Then please consider subscribing!

Please take the time to rate this post (above) and share it (below). Ratings for top posts are listed on the sidebar. Sharing (on email, Facebook, etc.) helps spread the word about diaCRITICS. And join the conversation and leave a comment! What’s your favorite among the top fives?

                                                                                                                                                                           

 

Writers’ Spotlight: Bich Minh Nguyen

0

BichMinhNguyen

The Diasporic Vietnamese Artists Network and the Asian Pacific Islander Cultural Center are proud to present the Fourth San Francisco Diasporic Vietnamese Literary Festival on Saturday, April 19, 2014 at the African American Art and Culture Complex (762 Fulton St, SF.)

In the approaching weeks, we will highlight our writers and artists with a Q&A and a tantalizing taste of their work. We hope you will enjoy getting to know our fabulous roster of writers and artists, and join us in celebrating their work in April!

Have you subscribed to diaCRITICS yet? Subscribe and win prizes! Read more details.

subscriber drive graphic

Our first spotlight is award winning author Bich Minh Nguyen (who also goes by Beth) and recently published her novel Pioneer Girl by Viking. She is also the author of the novel Short Girls, which received an American Book Award, and the memoir Stealing Buddha’s Dinner, which received the PEN/Jerard Award. Her work has been included in numerous anthologies, The New York Times, the Chicago Tribune, and other publications. She teaches in and directs the MFA in Writing Program at the University of San Francisco.

 

ShortGirlsReview1

 

Q&A

1. How important is community and location to your identity as a writer and your writing process?

I grew up in a town in the Midwest where I often felt isolated and out of place; probably as a result, location is a significant part of my identity as a writer. I always return to characters who aren’t sure about where they are or where they belong. In terms of community, I’ve always found it through books, writers, writing programs–wherever people care about words.

2. Which three books have you read more than three times?

I love rereading; it’s like comfort food to me. Among the most-read would be: The Age of Innocence by Edith Wharton, Madame Bovary by Gustave Flaubert, and Sense and Sensibility by Jane Austen.

 

pioneer girl

3. Who would you be if you had not become a writer?

If I had not become a writer, I might have gone into a food-related field.

4. Do you have any advice for aspiring writers and poets?

My advice for aspiring writers and poets is to read and write in equal measure. And once you’re writing, stay there as long as possible.

 

stealing buddha's dinner

 

Excerpt from Stealing Buddha’s Dinner (Viking 2007)

We arrived in Grand Rapids with five dollars and a knapsack of clothes. Mr. Heidenga, our sponsor, set us up with a rental house, some groceries—boxed rice, egg noodles, cans of green beans—and gave us dresses his daughters had outgrown. He hired my father to work a filling machine at North American Feather, one of his factories. Mr. Heidenga wore wide sport coats and had yellow hair. My sister and I were taught to say his name in a hushed tone to show respect. But if he stopped by to check on us my grandmother would tell us to be silent because that was part of being good. Hello girls, he would say, stooping to pat us on the head.

It was July 1975, but we were cold. Always cold, after Vietnam, and my uncle Chu Cuong rashly spent two family dollars on a jacket from the Salvation Army, earning my grandmother’s scorn. For there were seven of us to feed in that gray house on Baldwin Street: my father, grandmother Noi, uncles Chu Cuong, Chu Anh, and Chu Dai, and my sister and me. Upstairs belonged to the uncles, and downstairs my sister and I shared a room with Noi. My father did not know how to sleep through the night. He paced around the house, double-checking the lock on the front door; he glanced sideways out the taped-up windows, in case someone was watching from the street. When at last he settled down on the living room sofa, a tweedy green relic from Mr. Heidenga’s basement, he kept one hand on the sword he had bought from a pawn shop with his second paycheck. In the daylight my father showed my sister and me the spiral carvings on the handle. He turned the sword slowly, its dull metal almost gleaming, and let us feel the weight of the blade.

On Baldwin Street all of the houses were porched and lopsided, missing slats and posts like teeth knocked out of a sad face. Great heaps of rusted cars lined the curbs, along with beer bottles that sparkled in any hint of sunlight. I spent a lot of time staring at the street, waiting for something to happen or someone to appear. Chu Anh got a job working second shift at a tool and die plant, and sometimes he and my father would meet each other on the street, coming and going from the bus stop.

My sister was also named Anh, but with an accent no one pronounces anymore. A year older than I, she was the ruler of all our toys. We amassed a closet full of them, thanks to the bins at our sponsor’s church. We had so much, we became reckless. We threw Slinkies until they tangled and drowned paper dolls. Someone gave us tricycles and we traveled the house relentlessly, forgetting our uncles sleeping upstairs. We didn’t know that they had to get up in the middle of the night, or that our father competed for pillows and comforters from the reject pile at work. We didn’t know that we were among the lucky.

 

[amazon_enhanced asin=”0143113038″ /][amazon_enhanced asin=”B00C474BFM” /][amazon_enhanced asin=”0670025097″ /][amazon_enhanced asin=”0143113038″ /][amazon_enhanced asin=”B00C474BFM” /]

 

Do you enjoy reading diaCRITICS? Then please consider subscribing! See the options to the right, via feedburner, email, and networked blogs.

Please take the time to rate this post (above) and share it (below). Ratings for top posts are listed on the sidebar. Sharing (on email, Facebook, etc.) helps spread the word about diaCRITICS. And join the conversation and leave a comment! Have you read any of Bich Minh Nguyen’s books? If so, tell us what you think!

                                                                                                                                           

Kim Nguyen’s War Witch (Rebelle)

Vinh Nguyen reviews the award-winning film by Kim Nguyen, War Witch (Rebelle). The film explores the themes of survival, family, and home through a child soldier’s painful transitions and growth.

Have you subscribed to diaCRITICS yet? Subscribe and win prizes! Read more details.

rebelle

In a voiceover, about half way through War Witch (Rebelle), the narrator and main character, Komona, tells us that her husband’s uncle – a butcher – needs to have an empty bucket next to him when he works. The cleaving of meat, the blood, reminds him too much of what happened to his family, making him throw-up. She then says: “I won’t tell you what happened. If I do you won’t listen anymore. You will do like you don’t have holes in your ear.” This refusal to tell gestures at the horrors that are unrepresented or unrepresentable within the film’s narration. Those unspeakable horrors seem unimaginable, however, given that the film doesn’t shy away from depicting intense moments of violence: the slaughter of an entire village by rebel forces, children forced to execute their own parents, chaotic gun battles. Komona’s words suggest that the real horror, the material conditions that many in conflict zones live through, or die within, lies beyond filmic representation.

diacritics-donate_header_box_640x120

Kim Nguyen – a biracial Vietnamese Canadian who hails from Montreal – is aware of, and sensitive to, these conditions, having spent close to ten years researching the topic of child soldiers before developing the script and directing War Witch, his fourth feature film. The feel of intimacy in the narrative is the result of his research work and meticulous attention to the details of his characters’ experiences – this is perhaps the film’s biggest triumph. Upon its release in 2012, the film won a slew of awards, most notably the Best Narrative Feature and Best Actress at the Tribeca Film Festival, the Best Actress and Special Mention from the Ecumenical Jury Prize at the Berlin International Film Festival, and the Best Motion Picture at the Canadian Screen Awards. It was also nominated in the Best Foreign Film category at the 85th annual Academy Awards.

reblle 5
Director Kim Nguyen (on far left) with the cast of War Witch (Rebelle)

Set in Sub-Saharan Africa (filmed on location in The Republic of Congo), the film opens with the kidnapping of a young girl, 12-year old Komona, by the Great Tiger rebel group. Before taking her away, the commander of the group coerces Komona into shooting her parents as a pledge of allegiance. She is then moved into the forest and trained to obey and love her gun like it is her new “mama and papa.” Later, in a battle with government soldiers, Komona miraculously escapes death – with a fortuitous warning from apparitions of the murdered that inhabit the forest – while the other child soldiers in her mission perishes. Her visions of these ghosts render her sacred in the eyes of the rebel leader and she becomes the new “war witch,” a charm that will help the rebels defeat their enemies.

rebelle 2

The film unfolds chronologically, divided into three chapters that correspond with Komona’s age (12, 13, 14). Even though it takes place in the span of three years in a girl’s life, War Witch encompasses the joy, grief, and courage of a lifetime’s worth. To convey the range of Komona’s experiences, the film’s pacing slides into different gears at various sections. For example, in chapter 13, when she runs away from the rebels to live a domestic life with her husband, “The Magician,” the film slows down considerably to capture the everyday niceties of their lives, lulling us into a calm that we know cannot and will not last. Similarly, the beauty of the film’s cinematography, its hand-held camera aesthetics and crisp images, exudes an unsettling lyricism – a sense of poetry haunted by past violence, one that threatens to erupt into terror at any moment.

rebelle 4

Anchored by a raw and powerful performance by Rachel Mwanza (an untrained actor who was orphaned at a young age and who, at one point in time, lived on the streets), the film explores the themes of survival, family, and home through Komona’s painful transitions and growth. Ultimately, it is interested in showing how, despite being repeatedly subjected to violence, she remains resilient and steadfast in her desire to love and connect.

While the film understands its limitation as a representational medium by refusing to “tell” certain horrors, what it does tell through the story of one child soldier tests our limits of human compassion, our capacity to open our ears, listen and engage.

Watch the trailer for War Witch below:

 

Vinh Nguyen is a PhD Candidate in English and Cultural Studies at McMaster University. He lives in Toronto, Canada.

                                                                                                                                                                               

Do you enjoy reading diaCRITICS? Then please consider subscribing!

Please take the time to share this post. Sharing (on email, Facebook, etc.) helps spread the word about diaCRITICS. Join the conversation and leave a comment! What do you think of this award-winning film? Do you think Kim Nguyen accurately represented the experience of child soldiers?

                                                                                                                                                                                

Anti-Asian Racism in Germany? Asian Germans Mobilize

A coalition of Asian Germans and their supporters are mobilizing around an incident of anti-Asian racism in Germany. Here’s the incriminating image, displayed at a curated show at a German cultural institution. Read below to learn more and find out how you can support Asian Germans in their fight for just representation and inclusion.

2014-01-24 20.04.09

The Heimathafen, a cultural arts institution in Berlin-Neukölln opened this year a public art exhibition entitled, “I love NK”, in which numerous images of people wearing the organization’s t-shirt all over the world were shown to promote it’s international and cosmopolitan cultural message. The images selected for inclusion in the exhibition were not random, rather the Heimathafen Neukölln choose to display various photographs from submissions, including an offensive image of a white blond woman distorting her face into a “chinky eyes” grimace. Despite countless objections to the display, by visitors to the exhibition and the website, the organization reacted slowly and flippantly to the accusations, removing the image well over a week when the first concern was emailed to the institution on January 28th 2014. On February 4th 2014, the first open protest was published on a blog.

We would like to share the open letter below that was written to the Heimathafen and welcome all people of color with and without Asian roots, and also Caucasian allies from around the world to support this open letter with the signing of your name.

Please email your name, profession, affiliated institution, city, and country to info[at]korientation.de with the subject line: Open Letter to the Heimathafen Neukölln: We are not slanty eyes!

The giving of your occupation and affiliated institution is optional, but desired to show the scope of diversity. A regular updated version with all supporters will be published soon at http://www.korientation.de

You may also write your grievances directly to the Executive Director, Stefanie Aehnelt[email protected] or by post to the address below.

The letter below was translated from the German by kate hers RHEE and reprinted from an earlier blog entry.

Stefanie Aehnelt, Executive Director
Saalbau Neukölln Kultur & Veranstaltungs GmbH
Karl-Marx-Str. 141, 12043 Berlin Germany

February 6th 2014

Dear Stefanie Aehnelt,

We would like to address this open letter to you as the artistic director and the executive director of the Heimathafen Neukölln theater in Berlin (Germany). We are shocked to learn, that a highly offensive image was displayed in your exhibition “I love NK,” despite ongoing complaints and opposition for an extended period of time. In this photo, a blond white woman in a white Heimathafen-t-shirt with the phrase “I love NK” oddly stands in an apparent east-Asian park. The grinning woman pulls her fingers at the corners of her eyes, producing “chinky-eyes,” while perpetuating an old, disturbing and belittling racist icon.

As well-read and cultural erudite people, it is beyond doubt, that this illustration encourages anti-Asian discrimination. This image maintains the authority and superiority of white people to mock the “Asian” appearance in black-face like manner, and in the process distorting Asian faces to a grimace. Not only does this encourage a cynical caricature of (east)Asian people as the cunning Other, but also reinforces the old colonial racist tradition of the myth of slanty-eyes as a typical east Asian attribute. Historically, public discourses in Germany strongly engaged in the fight against the “yellow peril” and vigorously sustained such biological concepts of the enemy.

Against this historical background, it is even more alarming, that this racist misconduct was officially included as a current artistic contribution in Heimathafen Neukölln, publicly presented over an extended period of time. However, the important point is not the question if this act was intentionally racist, rather the certainty that this offensive gesture has a racist impact which is significant. On top of that, this derogatory contributed photo was planned in advance as a part of the exhibition, and it did not occur spontaneously or by chance.

Heimathafen Neukölln considers itself a people’s theater, wanting to promote itself worldwide for the intercultural cohabitation in Berlin-Neukölln. By virtue of participating in activity that celebrates anti-Asian discrimination, Heimathafen perpetrates it’s very own mission statement, which is an egregious and regretful oversight. We have already received numerous reactions from many people from the Asian community in Neukölln and beyond; many feel deeply alienated and concerned, that a cultural institution itself would participate in unscrupulous anti-Asian propaganda, specifically in disseminating a racist image.

We request the management of the Heimathafen Neukölln, to take full responsibility and   promptlyapologize publicly. Furthermore we demand, thatwholeheartedly and without reservation, to explain this artistic blunder. We request your response to the following questions:

  1. How did this exhibition come about? Who curated it? According to what criteria was image theme selection carried out for the exhibition?
  2. What reasons moved the artistic management or curators to present this image as a putative positive cultural contribution in the exhibition?
  3. What intentions and goals were connected with this decision to choose this image?
  4. How can the message of “I love NK” positively be transported in such a image? You write in your answer to a protest letter, “We interact with all cultures with respect and humor”. We ask ourselves, in the meantime, to what extent does the now removed image interact with “all cultures with respect and humor.” Such a seemingly cynical answer gives the impression that the Heimathafen stance is that its  people’s theater can make offensive and bigoted images for the sake of art. We have a different conception of democracy, cultural respect, and institutional responsibility vis-á-vis the freedom of discrimination in the immigrant society.
  5. Since when did you have the knowledge that this racist image was perceived as offensive? We know that at the very latest, on the 29th of January 2014 [editorial note: the first now known opposition letter is dated 28th of January] the first written opposition was turned into the Heimathafen Neukölln. Why did it take until the 4th of February to take seriously these grievances and take the offensive image down?
  6. Did the exhibition planners or the artistic management of the Heimathafen recognize that the presented image was bigoted?
  7. Was it reflected on, how Asian people domestically and internationally, would feel about this picture? Was the disrespectful effect not foreseeable, respectively expected or does no such consideration play a role in your project and public work? You explicated in your written responses to an objection that you do not need to take any consideration of “superficial political correctness”. How is this declaration in this concrete case to be understood?
  8. Do you see a conflict between what you define as a form of artistic freedom and anti-racist principles of cultural institutions, like for example the appreciation of anti-discrimination and intercultural acceptance? Was is not recognizable for the artistic management to question themselves carefully, that a stereotypical image does not serve as a positive contribution for the intention?
  9. The Heimathafen Neukölln responded to previous grievances of exhibition visitors and concerned individuals by emphasizing it’s cultural expertise and the long term experience in dealing with migration themes. How is this competency consistent with an uncritical display of this image with the repeating of nonchalant reactions?
  10. Did artistic quality control break down in this case?
  11. How will the Heimat Neukölln safeguard in the future, that it’s cultural work will not transport racist discourses and messages of exclusion any more in the general public?
  12. What does the Heimathafen plan to do to assure the Asian community that we can feel safe and treated welcome in it’s space, after such a bigoted episode?
  13. We request that you should arrange an open event to discuss these problems and initiate the allocation of funds for the realization of such an event. Representatives of the Asian-German community must be justifiably involved, with not only the conception and organization, but also given a platform to let our voices be heard.
  14. Because a consolidated knowledge about Asian-Germans, our sense of self and perception as well as our diasporic practices appear to be lacking in the Heimathafen,  we would like to refer you to the following publications: the brand new dossier “Asian Germany – Asiatische Diaspora in Deutschland” in the migration portal of the Heinrich Böll Foundation (http://heimatkunde.boell.de). Furthermore, in April 2013 this theme was appeared in a special edition of the culture and society magazine “freitext.” In addition, the book “Asiatische Deutsche. Vietnamesische Diaspora and Beyond” (2012) was published. If you are interested, we would be pleased to recommend additional literature for further cultural education.

 

We thank you for your attention and request urgently a statement to our questions and inquiries. We would be pleased to receive a prompt reply. Because this problem is a public concern and it occurred in the general public, we reserve the right in publishing openly all the responses to this letter.

korientation, Korea-Verband, Migrationsrat Berlin-Brandenburg, Initiative
Schwarze Menschen in Deutschland, VIEW e.V., Danger Bananas

Contact

Dr. Kien Nghi Ha, korientation e.V, info[at]korientation.de
Nataly Jung-Hwa Han, Korea Verband e.V., mail[at]koreaverband.de
Noa Ha, Migrationsrat Berlin-Brandenburg e.V., noa.ha[at]mrbb.de
First signers

Dongha Choe (Fotograf, Korea-Verband, Berlin)
Sera Choi (korientation, Berlin)
Tahir Della (Vorstandsmitglied Initiative Schwarze Menschen in Deutschland, Berlin)
Mai Ngo Thi Dong (Studienrefendarin, Vorstand VIEW, Berlin)
Meral El (Kultur- und Sozialwissenschaftlerin, Vorstand Migrationsrat Berlin-Brandenburg)
Dr. Kien Nghi Ha (Kulturwissenschaftler, Vorstand korientation, Berlin)
Noa Ha (Stadtforscherin, Vorstand Migrationsrat Berlin-Brandenburg, Berlin)
Nataly Jung-Hwa Han (Koreanistin, Vorstandsvorsitzende Korea-Verband, Berlin)
Thu Thuy Hänelt-Do (Dipl. Kauffrau, VIEW, Berlin)
Hieu Hoang (Autor, Performer, cobratheater.cobra, Berlin)
Kiyomi Ikegana
Jee-Un Kim (Rechtsanwältin, Vorsitzende korientation, Tübingen)
Mai-Phuong Kollath (Dipl.-Pädagogin, Vorsitzende VIEW, Berlin)
Daniel Sanghoon Lee (Unternehmensberater, Vorstand Korea-Verband, Dortmund)
Prof. You Jae Lee (Historiker, Vorstand korientation, Tübingen)
Angelika Nguyen (Filmwissenschaftlerin und Autorin, Berlin)
Mai-Thy Phan Nguyen (Ärztin, Vorstand VIEW, Berlin)
Toan Nguyen (Bildungsreferent, Mitglied Bildungswerkstatt Migration & Gesellschaft, Berlin)
Dr. Prasad Reddy (Gesch.ftsführer des Zentrums für soziale Inklusion Migration und
Teilhabe, Bonn)
Rebecca Sumy Roth (Journalistin, Vorstand korientation, München)
Kimiko Suda (Sinologin, Vorstand korientation; Co-Leiterin Asian Film Festival Berlin)
Thi Yenhan Truong (Bloggerin, Danger Bananas, München)
Ko Watari (Rechtsanwältin, Hamburg)
Nuran Yigit (Dipl.-Pädagogin, Sprecherin Migrationsrat Berlin-Brandenburg, Berlin)
Dr. Rita Zobel (Japanologin, Korea-Verband, Berlin)

Further supporters  Last update: 14.02.2014

Organizations and Institutions

Biplab Basu (Co-founder der Kampagne für Opfer rassistischen Polizeigewalt – KOP, Berlin)
AFROTAK TV cyberNomad – The Black German Databank Social Media Network Bündnis gegen Rassismus (Berlin)
Lucía Muriel (Vorsitzende Fachkreis Migration, Entwicklung und Partizipation, Berlin)
Sunju Choi (Filmwissenschaftlerin, korientation und Co-Leiterin Asian Film Festival Berlin)
ROOTS & ROUTES Cologne e.V. , Köln
Bühnenwatch Bündnis kritischer Kulturpraktiker_innen
Bildungswerkstatt Migration & Gesellschaft
Plataforma der MigrantInnen, Berlin
Rat für Migration

Individuals

Suki Osman (Musikerin, Berlin)
Dan Thy Nguyen (Performer und Schauspieler, Hamburg)
Eleonora Roldán Mendívil (Politikwissenschaftlerin/Freie Bildungstrainerin, Berlin)
Thuy Le (Projektmanagerin, Berlin)
Laylah Naïmi (nachtigall productions, Berlin)
Smaran Dayal (Studentischer Mitarbeiter, Humboldt Universität, Berlin-Neukölln)
Dihia Wegmann (Dipl. Sozialarbeiterin, Oran, Algerien)
Oliver Frey (Ingenieur, München – vormals NK)
Nese Tüfekciler (Freie Journalistin und Lyrikerin)
Didem Yüksel (Erziehungswissenschaftlerin und Germanistin, Vorstand Migrationsrat Berlin-Brandenburg)
Susan Truong (Studentin, Freiburg i.Br)
Jana Asmus (Kulturwissenschaftlerin, Berlin)
Hilkje Kempka (Studentin der Kulturwissenschaften und Kulturschaffende, Hildesheim)
Annette Kübler (Bildungsreferentin, Anti-Bias-Netz, Berlin)
Melina Morr de Perez (Studentin der Kulturarbeit, Berlin)
Regine Glass (Studentin/Texterin, Berlin)
Olenka Bordo (Sozialwissenschaftlerin, Externe Evaluatorin zum Berliner Bildungsprogramm)
Cristina Martín Asensio (Volljuristin, Sprecherin des Migrationsrats Berlin-Brandenburg e.V.)
Dr. Thamar Klein (Ethnologin, Köln)
Daphne Owers (Berlin)
Erica Haas (Universitätsdozentin, Jena)
Lena Mahler (Soziologin, Berlin)
Rosanna Lovell (Musikerin/Musikpädagogin, Berlin – Neukölln)
Olivia Oyama (Tontechnikerin, Berlin)
kate hers rhee (bildende Künstlerin, Berlin)
Lynn Femme (Schauspielerin, Berlin)
Ünal Zeran (Rechtsanwalt, Hamburg)
Werner Schiffauer, Professor für Vergleichende Kultur- und Sozialanthropologie, Europa Universität Viadrina Frankfurt/Oder

February 2014 News and Events Updates

What happened in February 2014: news and events relating to Vietnamese at home and in the diaspora.

It’s time for our second subscriber drive. We’re looking for 100 new subscribers for diaCRITICS, and we’ll be giving away prizes to the 25th, 50th, 75th, and 100th new subscribers. Read more details.


Viet Kieu in the news


News Broadcaster Thuy Vu•From speaking no English to becoming a broadcaster, Thuy Vu says she “was one of the lucky ones.”[NYT]


Trafficked person Vietnamese people trafficked into the UK are “treated like slaves” by the criminal gangs transporting them.


Kim Phuc Kim Phuc and the photo that affected her life and the lives of many others.


How to Fight in Six Inch Heels Director Ham Tran’s new film, How to Fight in Six Inch Heels, presents a “younger and more modern portrait of Vietnam.” [Trailer]


Please subscribe or donate.

News about Vietnam


Hanoi's Old Quarter Hanoi’s low-rise Old Quarter is among Asia’s best-preserved urban hubs of traditional commerce but planned construction will relocate 6,200 households.


Composer/Singer Le Cat Trong Ly Composer/Singer Le Cat Trong Ly talks music.


Prison memorial on Phu Quoc island Phu Quoc island has a prison memorial with depictments of (American) mannequins torturing (Vietnamese) mannequins.


Hmong Christians• Hanoi hospitals refuse medical treatment to an ailing Hmong Christian leader.


Hired thugs• A group of hired gun-toting thugs fire shot at unarmed farmers trying to reclaim rice fields.


Dissident Nguyen Bac Truyen• Nguyen Bac Truyen, a prominent Vietnamese dissident, and his wife were attacked by police agents while traveling to meet with an Australian diplomat.


Rotterdam• Rotterdam is advising Ho Chi Minh City on flood management.


Other News


Chinese frigate China’s strategy works best against weak states.


Hackers hijacked home routers Hackers hijacked 300,000 home routers, including many equipment in Vietnam.


Racial remark Like Asian Americans, Asian Canadians face discrimination in the most common places in their daily lives.


• Forty percent of Vietnamese have the surname Nguyen.


Special thanks to Viet Thanh Nguyen for providing many of the news items.

Peace!
RP
Please rate or join the conversation.