Home Blog Page 153

December 2013 News and Events

What happened in December 2013: news and events relating to Vietnamese at home and in the diaspora.

It’s time for our second subscriber drive. We’re looking for 100 new subscribers for diaCRITICS, and we’ll be giving away prizes to the 25th, 50th, 75th, and 100th new subscribers. Read more details.


Viet Kieu in the news


Thanh Campbell writes about tracing his root A former “Operation Babylift” toddler, Thanh Campbell now traces his family root and writes about his experiences.


MK Nguyen works for VAYLA MK Nguyen works for the Vietnamese American Young Leaders Association of New Orleans, an organization that supports East New Orleans’ Vietnamese community. See the fourth section in article.


Vietnamese community donates to typhoon victims in the Philippines The Vietnamese community in Edmonton donates money for victims of Typhoon Haiyan in the Philippines.


Huy Fong Sriracha“Sriracha,” the film, not the hot sauce, premieres on the internet. [HP]


Nước mắm used in American dishes• Vietnamese’s favorite sauce, nước mắm, is being used in American dishes.


Westminster City Council approves Tet parade even though it excludes LGBT members.

Please subscribe or donate.

News about Vietnam


Crossing the street is dangerous in HCMC• Crossing the streets in HCMC is a life-threatening activity. [Photo: Bach Duong]


Charity show raises money for typhoon victims in the Philippines• The Tuoi Tre newspaper’s charity show raises money for typhoon victims in the Philippines.


A scene from the film, 'Underground'• The online short film festival, YxineFF, has been maturing and gaining viewers.


Using social marketing to combat malnutition

• The Vietnamese government and international donors are looking into using “social marketing” to fight malnutrition.


Police searching for illegal Chinese products Chinese copycat products are flooding Vietnam’s market, which has resulted in Vietnam’s trade deficit to China increasing to US$20 billion. [TTN]


Real estate market seeing growth• The real estate market may be moving but its Achille’s Heel remains the banking sector.


Nguyen Tan Dung bows to China• MUST READ: Once again, to the detriment of its people, the Vietnamese government bows to China’s “soft power.


Other News


Asian Americans' shopping preference A report confirms that Asian Americans now rank as the “most prolific and impulsive buyers” in the United States (and yet they are still discriminated against by U.S. retailers).


Lidar mapping of Angkor Wat• Airborne laser technology reveals more details of the area surrounding the Angkor Wat temple complex in Cambodia.


Digestive system• New research points to probiotic supplement or regulated diet as potential ways to prevent colon cancer.


Cpt. Howard Levy• Excerpts from Howard Zinn’s book, People’s History of the United States, summarize events relating to the Vietnam (American) War from 1964 to 1972.


Special thanks to Viet Thanh Nguyen for providing many of the news items.

Peace!
RP
Please rate or join the conversation.

Anvi Hoàng: Tiếng bồi kiểu mới | New version of ‘me no say English’

Creation of new identity expression is great, but tricky. Maybe more so for bilingual speakers. Here is a case in point, observed by Anvi Hoàng. Scroll down for the English version that follows the Vietnamese one.

Sáng tạo mới để thể hiện bản sắc văn hóa là điều tuyệt vời. Nhưng có phần ‘nguy hiểm’. Đặc biệt là đối với những người nói hai thứ tiếng. Sau đây là một ví dụ do Anvi Hoàng quan sát thấy. Bài tiếng Anh theo sau bài tiếng Việt.

Have you subscribed to diaCRITICS yet? Subscribe and win prizes! Read more details.

DilemmaVietNameOne640
Sketch by Jiny Ung.

Tiếng bồi kiểu mới

Mọi người đã từng quen với câu: ‘me no say English’! Ai chả biết đó là tiếng Anh bồi. Người ta nghĩ chỉ những người dở tiếng Anh, như một số dân di cư và lớn tuổi người châu Á chẳng hạn, mới dùng tiếng Anh bồi. Thế nhưng, thời đại ngay nay nó khác rồi. Bây giờ người có học cũng nói tiếng Anh bồi. Họ còn cho rằng như thế là ‘thời trang’.

Con người rỗi việc quá chăng?

Thỉnh thoảng tôi đứng trước tủ quần áo đầy ắp và ngẫm nghĩ: “Sao mình chẳng có quần áo gì để mặc thế này?” Hoặc đôi khi tôi mở tủ lạnh đầy thức ăn rồi ngáp dài: “Sao chả có gì để ăn thế kia!” Bạn nghe có quen quen không. Tôi hỏi bạn một câu: Đó có phải là do con người chúng ta thừa mứa, rãnh việc quá không?

Nói đến chuyện thức ăn: vì muốn của ngon vật lạ, người ta đào đất, tác sông, đổ chất thải ra biển, không chừa chuyện gì. Thế mà chúng ta vẫn nói rằng chẳng còn gì lạ để ăn nữa. Thế rồi người ta đã tìm cách giải quyết vấn đề ra sao đây? – Săn lùng của lạ (forage). Đó là phong trào đấy. Chỉ các nhà hàng sang mới có thể nấu các món ăn ngon đến nỗi nhìn là thèm chảy nước miếng liền từ các nguyên vật liệu đặc biệt hoang dại do các nhà săn lùng của lạ chuyên nghiệp (professional forager) cung cấp trực tiếp. Để vinh danh ‘thời trang’, người ta lặn lội rừng sâu tìm nấm lạ hoặc dâu rừng, săn lùng biển cả để tìm tảo hoang.

Bây giờ, người ta cũng làm chuyện ‘săn lùng’ tương tự đối với ngôn ngữ. Nhiều người Mỹ gốc Việt đã tạo ra phong trào ghép chữ ‘Việt’ trong các từ như Việt people, Việt music, v.v… Không biết chuyện này bắt đầu từ khi nào, nhưng có thể nó bắt nguồn từ việc người Việt Nam thích ‘đi đường tắt.’ Trong ngôn ngữ, có nghĩa là chúng ta thích nói tắt. Thay vì nói ‘người Việt Nam’ chúng ta nói gọn thành ‘người Việt’. Trong tiếng Việt thì không sao, vì ‘người Việt Nam’ hay ‘người Việt’ gì thì cũng như nhau và ý nghĩa đều như nhau. Tuy nhiên, khi dịch sang tiếng Anh, muốn nói tắt ‘Vietnamese people’ thành ‘Việt people’ thì là chuyện hoàn toàn khác. Bởi vì: người Mỹ không hiểu được ‘I’m a Việt person’ hoặc ‘He is a Việt-American writer” nghĩa là gì. Đó là chưa kể nó còn sai lầm nghiêm trọng về một mặt khác nữa.

Chữ ‘Việt’ trong tiếng Việt có nghĩa là ‘Việt Nam’, nhưng ‘Việt’ cũng là từ được dùng để chỉ một giống người ‘Việt’ hoặc bộ tộc người Việt đã xuất hiện cách đây hơn 2000 năm, và phân biệt họ với các bộ tộc khác như người Hán, người Mường. Dó đó ‘Việt people’ cũng được hiểu theo nghĩa đó: nó ám chỉ bộ tộc người Việt cổ, và không đồng nghĩa với ‘người Việt Nam’. ‘Việt music’ cũng có nghĩa là nhạc của bộ tộc người Việt cổ. Vậy thì khi người ta dùng từ ‘Việt people’ họ muốn ám chỉ gì đây? Việc gì phải đổi ‘Vietnamese people’ thành ‘Việt people’ cho lắm chuyện. Có phải là một trường hợp ‘rãnh việc quá đâm ra sinh chuyện’ hay không chứ!

Nói đi thì cũng nói lại: nếu xét về mặt ngữ pháp hoặc ý nghĩa thì cách dùng từ ‘Việt’ trong các cụm từ ‘Việt people’, ‘Việt music’, là sai. Nhưng nếu chữ ‘Việt’ xuất hiện trong một tên riêng của một tổ chức hoặc công ty thì không có vấn đề gì. Tên riêng thì ai muốn làm gì thì làm, không có quy tắc đúng sai. 

diacritics-donate_header_box_640x120

Đào sâu

Sự liên hệ cởi mở giữa người Việt trong và ngoài nước trong thời gian gần đây đã tạo ra một môi trường giúp cho những người Mỹ gốc Việt dường như cảm thấy mình gắn bó với cộng đồng mình hơn. Nhiều người trong số họ tìm thấy tiếng nói của riêng mình và hiểu được mình muốn làm gì trong đời trong môi trường hỗn hợp ngày nay. Đây là điều rất đáng mừng, và nó làm cho tôi nghĩ đến chuyện: liệu việc dùng nguyên chữ ‘Việt’ như kể trên đưa vào tiếng Anh có phải là một biểu hiện của mảnh bản sắc cá nhân mà họ tìm thấy ở trên, một lớp bản sắc mà có lẽ họ không tìm thấy trên đất Mỹ. Cái cảm giác đa văn hóa đa quốc gia ấy mà, nó làm cho người ta cảm thấy mình thuộc về một nơi nào đó – một chút ở bên đây một chút ở bên kia – rõ ràng là một trải nghiệm tốt hơn và có ý nghĩa hơn là không thuộc về một nơi nào cả. Cái cảm giác rằng người ta có thể đi đi về về một cách dễ dàng, đầy tự tin. Tôi hiểu cảm giác này lắm chứ khi người ta bắt đầu bê nguyên chữ ‘Việt’ vào tiếng Anh. Nhưng khổ nỗi đây lại không phải là “ngọc trong đá”, chỉ là ‘đồ giả’ thôi.

Trong khi chữ ‘Việt’ ghép được dùng lan tràn, nhanh chóng như cà phê sữa đá bán chạy, tôi lại nghĩ: chẳng lẽ người gốc Việt ở Mỹ hết chuyện về bản sắc cá nhân để khai thác và đào sâu rồi sao, mà phải bám vào chữ ‘Việt’ một cách sai lầm như thế?

Chắc là không đâu. Những người đó chỉ là làm biếng thôi. Tiếng Việt là tiếng đơn âm, bây giờ phải đọc tiếng Anh là tiếng đa âm đâm ra cũng lười. Thì đúng là chữ ‘Việt’ ngắn gọn hơn chữ ‘Vietnamese’ đến hai âm tiết. Tiện lợi chứ. Như vậy thì họ chỉ có tội làm biếng thôi, chứ vấn đề không không mang ý nghĩa gì sâu xa hơn. Tuy nhiên, ông bà ta có câu: “Đi đêm có ngày gặp ma”. Đến khi tọa họa ra thì không ai cứu được nữa. Là như thế này.

Lần đầu tiên tôi đọc thấy chữ ‘Việt people’ tôi có một cảm giác như bị phỉ nhổ, hạ nhục thế nào ấy. Không giải thích được. Về sau, cảm giác đó ngày càng rõ ràng hơn. Tôi ý thức được rằng, khi người ta gọi người Việt Nam bằng hai chữ ‘Việt people,’ nó mang ý nghĩa sỉ nhục, y như người da đen bị gọi là ‘mọi đen’ vậy.

Hồi xưa, thời chiến tranh có chữ ‘Nam!’ –  là chữ lóng mà lính Mỹ dùng để chỉ nước Việt Nam và người Việt Nam. Dùng chữ lóng kiểu này là một cách bày tỏ sự khinh thường đối với người khác. Họ gọi người Việt Nam và nước Việt Nam đơn giản là ‘Nam’, người Nhật là ‘Jap’, người Tàu là ‘Chink’. Bây giờ, chính người Mỹ gốc Việt lại tự sỉ nhục mình bằng cách đặt chữ lóng mới cho ‘Vietnam’: ‘Việt’. Đúng là hết chuyện chơi! Có đúng là đi đêm có ngày gặp ma không!

*****

Nhiều khi phong trào trở thành ‘thời trang’ và làm thay đổi thói quen của người ta. Trường hợp chữ ‘Việt’ ghép có thể là như thế. Tôi không biết được nó sẽ phát triển thành cái gì. Nhưng nó thành cái gì thì tôi cũng mặc kệ. Tôi gọi đó là tiếng Anh bồi, là sự phỉ báng, là sự sỉ nhục. Cho dù nó có thành ‘thời trang’ tới đâu thì tôi cũng loại bỏ nó ra khỏi ngôn ngữ tiếng Anh tôi dùng. Nếu phải dùng 6 từ để diễn tả cảm xúc của mình về chữ ‘Việt’ ghép trong các cụm từ tiếng Anh như ‘Việt people’ hoặc ‘Việt music’, thì tôi sẽ nói rằng: Phỉ báng! Phỉ báng! Phỉ báng! Sỉ nhục! Sỉ nhục! Sỉ nhục!

Anvi Hoàng sinh trưởng tại Việt Nam, sang Mỹ học cao học và rồi tìm thấy niềm vui trong việc viết lách tự do. Anvi viết thuần thục cả tiếng Anh và tiếng Việt. Viết để tung hô văn hóa Việt Nam và viết về sự thay đổi. Anvi thích khám phá thế giới ‘chân trong chân ngoài’ mà cô đang sống, và thích nước. Cô sống ở thành phố Bloomington, thuộc tiểu bang Indiana.

DilemmaVietNameOne640
Sketch by Jiny Ung.

New version of ‘me no say English’ 

Who doesn’t know ‘me no say English’! It is broken English. Native English speakers think only new immigrants, older ones, or those with little education speak like that. Well, I can tell you that time has changed to the point you may or may not like it: broken English is a new trend for some educated people.

Are we that bored?

Sometimes I stand in front of the closet full of clothes and think to myself, “I have nothing to wear!” Similarly, I open the fridge full of food and yawn, “I have nothing to eat!” Does this sound familiar to you?

My question is: Are we that bored with life on earth? Food wise, because of our constant need for novelty, we dig up the earth, ebb the river, pollute the ocean. Still, we say there is nothing interesting to eat any more. What is the solution? – Foraging. It is a trend. Gourmet restaurants can really prepare savory dishes from uniquely organic, wild ingredients provided to them directly by professional foragers. In the name of fashion, people go deep into the forest to find wild mushroom or berries, rummage the sea to find rare algea, etc. All, just to make food in this boring life on earth more exciting. I see the same thing happening in language.

Many Vietnamese Americans have recently created a new trend regarding the use of the word “Việt” so that there are odd terms such as Việt people, Việt-Americans, Việt music, Việt opera, Việt sister, etc. I don’t know when it started but one explanation is that it begins with  Vietnamese people really embracing short cuts. Translating to language, they like to abbreviate. Instead of saying “Việt Nam” we say “Việt.” So, người Việt Nam (Vietnamese people) becomes người Việt (Vietnamese people). Both terms are OK in Vietnamese because either người Việt Nam or người Việt, they mean the same thing. Now may Vietnamese Americans want to shorten “Vietnamese people” to “Việt people.” This is a completely different story.

An American would not understand ‘I’m a Việt person’ or ‘He is a Việt-American writer’ because that is incorrect English. Not to mention that it is incorrect in another way, and has a horrible implication.

The word Việt is short for Việt Nam, but it is also used to refer to an ethnic group called Việt as a separation from other ethnic groups such as Hmong, Han, etc. Therefore, ‘Việt people’ refers to a tribal group dated back more than two thousand years ago, and is not equivalent to ‘Vietnamese people.’ That said, by using ‘Việt people,’ are they trying to associate themselves with that ancient tribal group? And ‘Việt music’ refers to music of that tribal group? My question is: Are they bored with regular English? So much so that they become ‘language foragers’ and turn to broken English!

To be fair, there are exceptions to the use of ‘Việt.’ I could comment on how correct or incorrect the use of ‘Việt’ is in a sentence as part of a grammatical structure. But when it is part of a proper name, that is a completely different matter as there is no right or wrong in proper names.

diacritics-donate_header_box_640x120

Digging deep

The fluid exchange of communications between Vietnamese Americans and Vietnamese at home seems to create an atmosphere that makes many Vietnamese Americans feel a stronger sense of connection among themselves as a community. Many of us seem to be able to make a better sense of who we are and what we want in this global context. This is all very encouraging and which makes me wonder whether the import of authentic Vietnamese in the case of ‘Việt’ usage is in fact an expression of that piece of authentic identity, an integral layer of identity that we cannot find here in the US. It is that transnational sensibility that strangely seems to make one feel belong – a little here a little there, definitely more desirable and in many ways maybe more meaningful than belonging to neither place at all – that one can transfer back and forth between both places with ease and validity. I understand the transnational attraction, even in the unacceptable usage of the term ‘Việt people’ or ‘Việt-Americans,’ etc. Unfortunately, ‘Việt’ usage is not a ‘real deal.’

In the same line of thinking about the circularity of Vietnamese identity as Viet Thanh Nguyen discussed in his recent interview, as the use of Việt people, Việt music, etc… is catching on like fire, I could not help but wonder whether this is a new ‘circle’ of those language foragers, whether it is a sign that they hit the ceiling, that they reach the limit of their identity pool, that there is nothing else for them to dig.

Nah, maybe they are just lazy. Coming from a mono-syllable background, they are lazy to pronounce multi-syllable words. Việt is actually two syllables shorter than Vietnamese. So it is more convenient. If this is true, I can see it as just a case of broken English (tiếng Anh bồi) and nothing deeper than that. But laziness backfires, in ways so magnitude no one person can someday contain.

Without a clear explanation, the first time I read the word ‘Việt people’ I felt a strange sense of disparagement. Some time later, it became clear to me that for others to call the Vietnamese ‘Việt people’ it is like calling black people ‘negro.’

Remember ‘Nam!’ – the word with a pejorative connotation aimed at Vietnamese people and Vietnam during the Vietnam War – American soldiers shortened Vietnam to ‘Nam.’ Now many Vietnamese Americans themselves are belittling their own people and culture into ‘Việt.’ After a while, it will ring the same familiar tune to American ears… Nam! Chink! Jap! Việt! See people, laziness backfires.

New trends are known to set the fashion and change the practice. This one may do. I don’t know what it will become, this is my prediction.

*****

 Yet, whatever it becomes, I call it tiếng Anh bồi (broken English), pejorative language, degrading attitude. And however fashionable the trend may be, it does not deter me from banishing the usage from my English language. If I have to use six words to describe how I feel about the mongrelization of the word ‘Việt’ in ‘Việt people,’ or ‘Việt-American’ – they are: Degrading! Degrading! Degrading! Pejorative! Pejorative! Pejorative!

Anvi Hoàng grew up in Vietnam. She came to the US for graduate studies and have found happiness in writing. She makes it one aim to celebrate Vietnamese culture in her writing. A bilingual writer in English and Vietnamese, Anvi enjoys exploring the in-between worlds she is in, and loves water. She lives in Bloomington, IN.

____________________________________________________________

Do you enjoy reading diaCRITICS? Then please consider subscribing!

Please take the time to share this post. Sharing (on email, Facebook, etc.) helps spread the word about diaCRITICS. Join the conversation and leave a comment! What is your take on the main argument presented here? Did you notice new expressions of Vietnamese identity that make your heart jump or sink?

____________________________________________________________

Subscription Problems! Please resubscribe if…

0

Hello diaCRITICS readers! We hope you are all doing well this holiday season! We would just like to inform you that over the past few months we have had problems with our email subscriptions service due to our server encountering issues back in August. Normally, when a new subscriber joins our emailing list they receive emails for when we publish new posts, however over the past few months we noticed subscribers haven’t been receiving those weekly emails. Oh dear! But we have solved this issue now and so everything is back to normal. So if you’ve subscribed after August and have not been getting those weekly emails all you have to do is resubscribe and you will receive them. Also, we are still running our subscriber drive for new subscribers and we’ll be giving away prizes to the 25th, 50th, 75th, and 100th new readers and their referrers! So now is the perfect opportunity to resubscribe and win some prizes! Read for more details.

 

Estela Uribe, managing editor

Anvi Hoàng: Làm nghệ thuật như Thanh-Hải making art in Huế

If you are familiar with Nhà Sàn Studio in Hà Nội or Sàn Art in Sài Gòn, don’t miss out on the New Space art foundation in Huế. Two prominent Huế artists well-known in Vietnam and founders of New Space share their story here. It could be seen as an update on the art atmosphere in Việt Nam, or rather another voice from Huế, depending on where you stand. Scroll down for the English version that follows the Vietnamese one.

Nếu bạn đã biết Nhà Sàn Studio ở Hà Nội và Sàn Art ở Sài Gòn, đừng bỏ qua Trung Tâm Nghệ Thuật New Space Arts Foundation ở Huế. Hai nghệ sĩ Huế có tiếng tại Việt Nam và cũng là người sáng lập ra trung tâm chia sẻ câu chuyện của họ như sau. Có thể xem như họ nói về môi trường nghệ thuật hiện tại ở Việt Nam, hoặc là một quan điểm khác về vấn đề làm nghệ thuật của những nghệ sĩ ở Huế này – tùy theo quan điểm của chính bạn ra sao. Bài tiếng Anh theo sau bài tiếng Việt.

Have you subscribed to diaCRITICS yet? Subscribe and win prizes! Read more details.

thanh hai-6
Tác phẩm sắp đặt Chén Và Đũa “1945″, hoàn thành năm 2011. © NSAF.
Still from “Bowls and chopsticks ‘1945’” (2011), installation art. © NSAF.

Làm nghệ thuật như Thanh-Hải 

Chỉ nhìn thấy Thanh-Hải, nhiều người Việt Nam có thể đoán ngay họ là nghệ sĩ. Tại vì họ nhìn “giống nghệ sĩ” lắm! Từ cách ăn mặc cho đến điệu bộ nói năng, họ bộc lộ cá tính rất mạnh. Giọng nói to, nói rất nhanh, nói chuyện vô cùng thẳng thắn, ý kiến mạnh mẽ. Sau 30 phút nói chuyện với họ, người ta chỉ có thể nói: một là ‘ghét’ họ, hai là thích họ. Những người trẻ tuổi thành công có cá tính mạnh thường khi tạo ra cảm giác “xấc” như thế cho người đối mặt. Nhưng có thích hay ghét họ thì cũng không thể chối bỏ những điều sau đây.

Được biết đến như là Anh em nhà họ Lê, hoặc một số bạn bè thân quen gọi họ ngắn gọn là Thanh-Hải, hai anh em sinh đôi này, Lê Ngọc Thanh và Lê Đức Hải, rất đam mê nghệ thuật. Thay vì có tiền thì mua xe xây nhà, họ đổ tiền vào việc thành lập trung tâm nghệ thuật ở Huế. Họ sẵng sàng bán đất bán nhà để duy trì trung tâm nghệ thuật của họ. Họ làm việc cật lực, không than thở. Cái chính là họ không có đủ thời gian để làm những chuyện muốn làm, lấy đâu ra thời gian mà than vãn. Ngược lại, cũng vì tính họ không thích than vãn, cho nên họ dành thời gian để làm nhiều việc hơn.

Thanh-Hải đã đi nước ngoài nhiều lần để trưng bày, trình diễn tác phẩm nghệ thuật của mình: Thái Lan, Nam Hàn, Singapore, Đức, Pháp v.v. Và họ đã học được nhiều chuyện hay. Vì vậy không ngạc nhiên mà Trung Tâm Nghệ Thuật New Space Arts (NSAF) do Thanh-Hải thành lập năm 2008 đang phát triển rất tốt. Trung tâm được quản lý theo mô hình hiện đại giống như những trung tâm nghệ thuật khác (arts foundation) trên thế giới: họ có chương trình nhiệm trú (residency). Nghệ sĩ Việt Nam hoặc nghệ sĩ đến từ khắp nơi trên thế giới đều có thể nộp đơn đăng ký tham gia chương trình này.

thanh hai-3
Không gian cho nghệ sĩ nhiệm trú trong khuôn viên 700m2 tại làng Lại Thế, Phú Thượng (cách cầu Trường Tiền 2,5 km). © NSAF.
Artist residency at Lại Thế village, Phú Thượng (2.5km from Trường Tiền bridge). © NSAF.

Theo Trương Thiện, một nghệ sĩ đương đại trẻ và giảng viên của trường Đại Học Huế, người thường xuyên tham gia vào các hoạt động của NSAF thì “trung tâm nghệ thuật NSAF là một môi trường giáo dục tốt. Các sự kiện ở đây đều có nhiều sinh viên tham gia. Thường khó có thể tiếp cận nghệ sĩ nước ngoài. Vì những lo ngại về chính trị chẳng hạn, trường đại học có thể từ chối một mối giao lưu. Trong khi đó, New Space Arts hoạt động tự do, các thủ tục trở nên dễ dàng hơn. Thông qua họ, sinh viên và nghệ sĩ Việt Nam được tự do tiếp xúc, trao đổi với nghệ sĩ nước ngoài.”

Đến thời điểm này, nguồn tài chính dùng để duy trì hoạt động của trung tâm là tiền của gia đình Thanh-Hải, cũng như từ tiền bán tác phẩm của họ. Họ nói rằng: “Khi nào hết tiền, vợ không cho làm nghệ thuật nữa thì đóng cửa trung tâm.” Là nói đùa hay nói thật? Hãy đọc những phát biểu dưới đây của họ để thấy cách họ suy nghĩ như thế nào, rồi các bạn tự đoán xem.

Trong lúc trò chuyện, Thanh và Hải thường hay nói cùng một lúc. Cho nên những câu trả lời dưới đây được xem là đại diện cho cả hai.

diacritics-donate_header_box_640x120

Nghệ sĩ Việt Nam muốn được thế giới công nhận thì cần những gì? 

Sức lao động, tác phẩm. Một điều không tốt bây giờ về nghệ sĩ Việt Nam là họ trông đợi nhiều vào tài trợ để làm tác phẩm. Chúng tôi làm mấy chục tác phẩm rồi, đều là lớn cả, nhưng không chờ đợi xin ai tiền. Không nhất thiết phải có tiền mới làm được tác phẩm. Ví dụ tôi đang làm một bộ phim dài 36 tiếng. Là chuyện không tưởng. Không thể có tiền là làm được chuyện này vì biết bao nhiêu tiền mới đủ. Nhưng tôi vẫn làm được. Tôi đã thực hiện được trên 20 tiếng rồi. Ngày nào tôi cũng làm việc, rồi bạn bè, người quen giúp. Vấn đề chính là phải làm việc, có ngày tôi quay 60GB. Cho nên không chỉ là tiền. Nhiều khi có tiền cũng không làm được chuyện.

Làm nghệ sĩ không phải dễ, phải nỗ lực rất nhiều, phải có thời gian, phải có lịch sử. Và đừng nghĩ rằng phải có tiền, rồi sau khi có tiền mới làm nghệ thuật. Đây là ý tưởng viễn vông, vì nghệ thuật mình không làm thì nó chết đi. Phải liên tục liên tục nỗ lực làm. Ngoài công việc kiếm sống, phải có thể xây dựng được những concept [khái niệm], công việc để làm song song, để kiếm tiền và làm nghệ thuật song song. Ví dụ Trương Thiện, cũng làm nghệ thuật đương đại, làm những tác phẩm không đắt hoặc không tốn tiền. Nếu người nghệ sĩ biết cách làm việc, cái quan trọng không phải là tiền.

thanh hai-8
Tác phẩm video art “Màu đỏ” (2011), 3 canh màu, 12 phút. © NSAF.
Still from “Red” (2001), 3-channel video, 12 minutes. © NSAF.

Khán giả đến với New Space Arts thay đổi như thế nào từ 2008 đến nay? 

Càng ngày càng nhiều người đến. Người Huế rất yêu nghệ thuật, nhưng nghệ thuật đương đại như video, trình diễn (performance), sắp đặt (installation) khán giả ít thích. Thỉnh thoảng chúng tôi tổ chức đêm thơ, đêm nhạc, giới thiệu sách mới. NSAF rất đa ngành nghề, cái gì cũng có trong chương trình sự kiện. Những hoạt động về văn hóa làm thay đổi xã hội chúng tôi đều làm, không nhất thiết phải lựa chọn nghệ thuật cao. Tất nhiên chất lượng tác phẩm phải tốt thì chúng tôi sẵn sàng tài trợ để buổi giới thiệu thành công.

Quan hệ với báo đài? 

Ở Việt Nam, thường có sự kiện thì phải có phong bì cho báo đài. Nhưng chúng tôi chưa bao giờ làm điều này, vì chúng tôi làm việc từ quỹ gia đình, không có tiền cho báo đài. Nhưng chúng tôi có một nhóm báo chí yêu thích công việc của mình. Họ viết bài mà không đòi hỏi gì. Tình bạn được thiết lập. Khi họ làm nhà mới thì mình tặng họ bức tranh, như là thể hiện tình bạn, chứ không mua bán trao đổi gì.

Quan hệ với chính quyền? 

Không gian làm triển lãm ở đây chính là do nhà nước tài trợ. Các cuộc triển lãm tất nhiên đều có giấy phép. Có một lần không được cấp giấy phép là vì một họa sĩ vẽ tranh đề tựa là “Mùa xuân Ả Rập”. Do đó là người tổ chức phải có sự kiểm soát về phía mình để triển lãm được thành công. Sự hiểu giữa con người có giới hạn. Mình phải làm sao để hai bên điều hòa với nhau.

Có nhiều nghệ sĩ than phiền về chính quyền, các anh nghĩ sao về điều này?

Họ tự làm mệt bản thân mình, chứ cuộc sống quá tươi đẹp. Có điều anh phải lao động, chứ không thể ngồi không rồi nhân gian rơi thức ăn xuống cho mình. Một điều nữa là mình phải coi lại bản thân mình, coi mình là ai. Nghệ sĩ Việt Nam hay than vãn, nào là tôi nghèo, tôi không có tự do, tôi nghĩ đó là BS.

Ở Việt Nam có bị kiềm kẹp, không được tự do bộc lộ tư tưởng? 

Tôi nghĩ có nhiều trường hợp người ta dùng xì-căng-đan để nổi tiếng, dùng chính trị để làm nghệ thuật. Thật ra trong hơi thở cuộc sống đã có chính trị rồi. Mình sống trong xã hội, nằm trong hệ thống, yếu tố chính trị đã nằm trong tác phẩm. Người khác tôi không biết, chứ tôi làm những điều tôi yêu thích, tôi thấy bình thường.

thanh hai-9
Dự án video art và sắp đặt “The Game” (2013), video 3 canh màu, 12 giờ. © NSAF.
Still from “The game” (2013), video and installation project, 3-channel video, 12 hours. © NSAF.

Muốn đi học gì ở nước ngoài? 

Học đủ rồi. Muốn đi chơi. Muốn đi Mỹ học lái máy bay. 38 tuổi rồi. Còn khoảng 12 năm làm nghệ thuật thôi. Rồi về hưu.

Tại sao Mỹ? 

Ở đó an toàn hơn, tỉ lệ học viên chết ít.

Muốn đi chơi ở đâu? 

Lào.

Thích môi trường nghệ thuật ở đâu?

New York, Paris. Nam Hàn. Cái khổ là ở đâu cũng tốt hơn Việt Nam.

Trong việc hoạt động nghệ thuật độc lập, ở Việt Nam cũng khó khăn như ở nước ngoài? 

Tôi nghĩ ở Việt Nam có điều kiện hơn. Cuộc sống rẻ hơn. Nhưng nghệ thuật là một cuộc chơi, phải dám chơi dám chịu.

thanh hai-2
Thanh (áo xám) và Hải (áo đỏ).
Thanh (in grey) and Hải (in red).

Mối giao tiếp giữa các anh với những nghệ sĩ gốc Việt sang Việt Nam sống và làm việc như thế nào?

Thật ra họ là người Mỹ chứ không phải Việt Nam. Họ có dòng máu Việt Nam, nhưng mọi thứ từ tư tưởng, đào tạo, suy nghĩ, ước mơ v.v… là Mỹ. Họ không mang trong người hơi thở Việt Nam. Họ được đào tào tốt, họ có thể hiểu nghệ thuật Việt Nam, tác phẩm của họ rất tốt, và họ có thể hiểu văn hóa Việt Nam. Sự hiểu không phải đơn giản. Nên họ là người hoàn toàn khác chúng tôi, họ không phải là người địa phương.

Anh muốn nhìn thấy hướng sáng tác trong nghệ thuật của nghệ sĩ Việt Nam đi về đâu?

Độc lập cá nhân là quan trọng nhất. Một nghệ sĩ làm việc độc lập, không cần đoàn thể, tổ chức, nhóm gì cả. Nếu họ hiểu mình là ai, sinh ra từ đâu thì sẽ không nặng nề. Nhẹ nhàng, vui cười thôi.

Tìm hiểu thêm về Thanh-Hải và New Space Arts Foundation: http://www.newspacearts.com/

Anvi Hoàng sinh trưởng tại Việt Nam, sang Mỹ học cao học và rồi tìm thấy niềm vui trong việc viết lách tự do. Anvi viết thuần thục cả tiếng Anh và tiếng Việt. Viết để tung hô văn hóa Việt Nam và viết về sự thay đổi. Anvi thích khám phá thế giới ‘chân trong chân ngoài’ mà cô đang sống, và thích nước. Cô sống ở thành phố Bloomington, thuộc tiểu bang Indiana.

thanh hai-6
Still from “Bowls and chopsticks ‘1945’” (2011), installation art. © NSAF.
Tác phẩm sắp đặt Chén Và Đũa “1945″, hoàn thành năm 2011. © NSAF.

Thanh-Hải making art in Huế

Known as the Le Brothers Thanh-Hai, or Thanh-Hải as some of their friends call them, these twin brothers, Lê Ngọc Thanh and Lê Đức Hải, make quite a pair. They collaborate and thrive in union as the best twins can be. They talk loudly and make bold statements that could be deemed offensive to many. After a short conversation with them, one could possibly feel the ‘hate-them’ or ‘love-them’ vibe. But ultimately, their goal is to bring art to Huế people and beyond, and they are doing great at that. Their accomplishments dovetail their stories.

Thanh-Hải’s passion for art is piercing nonporous surfaces. Instead of saving money to buy a car or build a big house, they pour it into the first art foundation in Huế. They are willing to sell the properties they have to maintain it. They work extremely hard without a complaint – mostly because they don’t have enough time to do what they love doing, let alone sitting around and complaining. Conversely, it is not in their personality to sit around and complain, that’s why they have more time doing things they like. Even before their graduation in 2000, they attracted attention of the artists in Huế and became well-known in Vietnam soon after that.

Thanh and Hải have been abroad many times for their exhibitions and performances: Thailand, Singapore, France, Germany, etc. And they have learned valuable lessons. That is why it is not a surprise to see New Space Arts Foundation (NSAF) founded by them in 2008 doing so well. They have a residency program open to artists all over the world. Up to this moment, 81 artists have been in residence at NSAF.

thanh hai-2a
A group exhibition at NSAF, 15 Lê Lợi, Huế. © NSAF.
Khai mạc một triển lãm Nhóm tại NSAF, 15 Lê Lợi Tp Huế. © NSAF.

So far, the foundation is funded by their family money and from sales of their art works. Laughing, Thanh-Hải said, “We would close down the foundation when we run out of money and our wives stop supporting our artist career anymore.” Are they joking? Read their responses below to judge for yourself how serious you think they are. During the interview, Thanh and Hải often talked at the same time. The answers that follow the questions, therefore, represent both of them.

What does it take for Vietnamese artists to be recognized outside Vietnam? 

Labor, art works. What is unfortunate about Vietnamese artists these days is that they depend on grants to make art. We have finished dozens of works without asking money from anyone. One does not necessarily need to have money to make art. We are making a 36-hour long video – an impossible thing, you may think. But we are doing it. We have more than 20 hours already. We work everyday. Our friends help us as well. The key is hard work, some day we film 60GB. So it is not just money. Sometimes money does not bring you art.

It is tough to be an artist because one has to work really hard. It takes time to build up. One cannot think that money is a must in making art. Art dies if you don’t make it. So you have to constantly work on it. Besides making a living, one must be able to create concepts and projects to go along. If an artist knows how to work, money is not that important.

How has the audience to New Space Arts changed over time since 2008? 

More and more people come. Huế people love art, but contemporary stuffs like performance, installation, video art are not their favorites. So we weave in music, poetry and book nights. Any activity that brings about changes is included in our events, not just high art. We simply make sure the works are of high quality to support them.

thanh hai-5
Still from “Into the sea” (2011), 3-channel video, 21 minutes. Collective work. Highlighted work at Singapore Biennale 2013. © NSAF.
Tác phẩm video art “Chạm tới Biển (2011), 3 canh màu, 21 phút, tác phẩm highlight tại cuộc triển lãm Singapore Biennale 2013. © NSAF.

What is your relation with the press like? 

In Vietnam, you often have to bribe the press for coverage in cases of events. We have not done that because we operate on family money and we cannot afford that. On the other hand, we have a group of journalists who like what we are doing. They write about us without asking for anything in return.

What is the relation with the government like?

Our exhibition space is provided by the government. Of course we need a permit for each exhibition. One time we didn’t get it because one painter titled their work “The Arab Spring.” Because of issues like this, as organizers, we have to do the checking to make sure the exhibition can go smoothly. Mutual understanding among human beings is limited. We have to act in a way that bridges the gap between the sides.

diacritics-donate_header_box_640x120

Many artists are complaining about the government. What do you think about that?

I think they buy trouble to themselves. Life is so wonderful. You just have to work hard and not sit around waiting for things to fall from the sky. You also need to know who you are. Vietnamese artists have a habit of complaining about being poor and lack of freedom. I think that is BS.

Do you think you are suppressed and without freedom to express yourself in Vietnam?

I think in many cases people use scandals to achieve fame, using politics to do art. The fact is politics is in the air we breathe. We live in the system and politics is embedded in our works. I don’t know about others, but I do whatever I like and everything is fine.

thanh hai-10
Still from “The game” (2013), video and installation project, 3-channel video, 12 hours. © NSAF.
Dự án video art và sắp đặt “The Game” (2013), video 3 canh màu, 12 giờ. © NSAF.

If you have a chance to go abroad again, what else do you want to study? 

We have studied enough. We just want to learn to fly an airplane in the US. We are 38 now. We have about 12 more years to make art. Then we retire.

Why the US? 

It is safer there. The number of student casualties is low.

Where do you want to go for a vacation? 

Laos.

How difficult is it to be an independent artist in Vietnam? 

I think it is actually more comfortable here in Vietnam because the living cost is lower. But after all, art is a game where you have to be willing to take risk.

What is your reception of artists of Vietnamese descent who live and work in Vietnam?

Honestly, they are American. They carry the Vietnamese blood line, but everything about them – from their dreams, their education, their thoughts – is American. They don’t breathe the Vietnamese air the way we do. They may understand Vietnamese culture, they may understand Vietnamese art, they are well-trained, their art works are of high quality. Yet, understanding is not a simple thing. They are completely different than us. They are not local.

Where do you want to see Vietnamese artists head to in the future?

Independence is the most crucial issue. An independent artist does not need to join any organization or group. If they understand who they are and where they are from, they don’t feel heavy. They just smile and go through life.

Find out more about Thanh-Hải and New Space Arts Foundation at: http://www.newspacearts.com/

 

 

Anvi Hoàng grew up in Vietnam. She came to the US for graduate studies and have found happiness in writing. She makes it one aim to celebrate Vietnamese culture in her writing. A bilingual writer in English and Vietnamese, Anvi enjoys exploring the in-between worlds she is in, and loves water. She lives in Bloomington, IN.

                                                                                                                                                                             

Do you enjoy reading diaCRITICS? Then please consider subscribing!

Please take the time to rate this post (above) and share it (below). Ratings for top posts are listed on the sidebar. Sharing (on email, Facebook, etc.) helps spread the word about diaCRITICS. And join the conversation and leave a comment! Do you agree with Thanh-Hải’s view on the relationship between money and art? Do you think it is possible for them to be freely expressive in Vietnam as they say they are?

                                                                                                                                                                            

A Review of ‘No’ by Ocean Vuong

1

In his newest chapbook, No, Ocean Vuong explores the aftermath of tragedy and the often-terrible power of memory. In a way, the book continues where Vuong’s first chapbook, Burnings, left off. Whereas Burnings spoke of scalding memory—communal and cultural memory branded onto the person—the memories in No are personal and intimate, frozen and ice-sticky inside the mind of the speaker, to be re-lived repeatedly in the worst ways.

Have you subscribed to diaCRITICS yet? Subscribe and win prizes! Read more details.

oceanvuong

In “Anaphora as Coping Mechanism” the speaker re-lives the death of his lover, which extends itself from physical reality of the remembered death into the lonely aftermath where everything is a reminder of death:

 …He dies

when his heart stops and heat retreats to its bluer shades, blood

pooled where it last bursted, slack like rain in a pothole. He dies

when they wheel him away and the priest ushers you out of the room,

your face darkening behind you hands. He dies as your heart beats

faster, your palm two puddles of rain. He dies each night

you close your eyes and hear his slow exhale…

The repetition of “he dies” means he is always dying. To live, then, is the greatest punishment, for it is the living who must hold onto the scenes of life. In the chapbook’s longest poem, “And Then the Blizzard” the speaker moves the reader through a barrage of images: “How about we get in/the Nissan/do 90 on the interstate” says the speaker, who moves us then to a bridge, to a mother who “shout[s] November down” from her window, to a father beating his son because he “hated the way you pressed your lips/into mirrors/trying to push your way into another/boy…” The movement is chaotic. One is forced to follow the zigzag trail of stanzas, a snowfall of scenes in search of a metaphor to explain the mechanism of grief. The speaker finds it in a video game, in“[t]he landscape [of] a Super Mario knock-off”:

 But all I can do is hold Right

is keep running

across the screen’s linear distance

a time line I go back

by dying

falling again and again

off the brick ledge

and regenerating

in your room on July 4th 2003

In these poems, memory means perpetual death. Because of this, it is no wonder that violence permeates most of the book. “I want to take a gun/and change myself” says the speaker in both “And Then the Blizzard” and “Some Words Reflected in a Mirror,” quoting the last words of a loved one. Even the most sensual memories have violence: “this is how we loved” says the speaker in “Homewrecker,” “a knife on the tongue/turning into a tongue.”

There are surrealist transformations in these poems. The knife turns into a tongue. A shadow becomes a “black wolf” (“Torso of Air”). A victim is ready “to be every animal/you leave behind” (“Thanksgiving, 2006”). The speaker in “Some Words Reflected in a Mirror” wants to believe that “the bullet/in a child/becomes an angel-seed/the beginning/of ‘heaven.’” It is this ability to transform and to reconstruct memories that brings hope to many of these poems.  In a moment of ache, the speaker in “Aubade  That Won’t” is able to reconstruct not pain, but pleasure, however fleeting:

all I have to do is write

the right words and I’m

beside you pressing into your chest

the shards I’ve stolen

from dictionaries

At the end of the poem, the speaker writes:

 …you wrote the poem to become

the snow

to enter him

the way death enters—slowly

and without a trace

In the re-living of memory, there is a small yet not insignificant victory against death and pain.  Indeed, we come to see that it is the flipside of the same coin: perpetual death means perpetual life.

subscriber drive graphic

As a whole, No, can be seen as an extended elegy. It is both a mourning of death and a celebration of life lost too soon. With No, Vuong has shown maturity and bravery in both his subject matter and his experimentation in structure, technique, and imagery. His dreamlike language stuns and haunts the mind. But most importantly, Vuong breaks your heart and puts it back together. In these survival poems, he shows us the human spirit at its most vulnerable as it tries to heal yet never does so completely. We come out better because of the experience.

Buy the book here.

No cover

No

by Ocean Vuong

Yes Yes Books

40 pages

$12.00

 

 

 

Eric Nguyen is a writer from Maryland. He has a degree in sociology from the University of Maryland along with a certificate in LGBT Studies. He is currently an MFA candidate at McNeese State University and lives in Louisiana. 

                                                                                                                                                                              

Do you enjoy reading diaCRITICS? Then please consider subscribing! See the options to the right, via feedburner, email, and networked blogs.

Please take the time to rate this post (above) and share it (below). Ratings for top posts are listed on the sidebar. Sharing (on email, Facebook, etc.) helps spread the word about diaCRITICS. And join the conversation and leave a comment! From the excerpts featured in this article, what do you think of Vuong’s poetic style? While he expresses the process of mourning through poetry, do you also personally find creative outlets helpful when coping with grief ?

                                                                                                                                                                             

3 New Subscribers Away from a Prize!!!

0

It’s time for our second subscriber drive. We’re looking for 100 new subscribers for diaCRITICS, and we’ll be giving away prizes to the 25th, 50th, 75th, and 100th new readers. If those new subscribers were referred by a current subscriber, we’ll give the referrer a prize too! So if you’ve been reading but not subscribing, now’s your chance to join and win some prizes!

New subscribers can subscribe via email to the right, as in this picture:

Screen Shot 2013-03-12 at 5.37.46 PM

 

BUT–if you subscribe via RSS (to the right), we won’t know and you won’t win. Sorry, but wordpress does not allow us to track RSS subscriptions.

kate hers
Kate Hers, 25th Subscriber

The winners will receive any Vietnamese-related book or DVD of their choice from amazon.com worth up to $25. We’ll also interview you and feature you in a post on diaCRITICS.

RiyaDeLosReyes50thSubscriber640
Riya De Los Reyes, 50th Subscriber

If the winner was referred by a current subscriber, that person will also get a Vietnamese-related book or DVD of their choice from amazon.com worth up to $25.

AND!!!!

Each of the winners and referrers will be entered in a raffle to win Vietnamese-related books or DVDs on amazon.com worth up to $100.

So start encouraging your friends to subscribe to diaCRITICS!